. Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thoát khỏi tình trạng thuộc địa của thực dân phương Tây là
A. In - đô -nê- xi a.
B. Xiêm( Thái Lan).
C. Việt Nam.
D. Phi- líp-pin.
Quốc gia nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các quốc gia phương Tây? *
a, Việt Nam
b, Lào
c, Cam-pu-chia
d, Thái Lan
Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?
A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.
B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa.
C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.
D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.
Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?
A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.
B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.
C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.
D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.
Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật?
Nhận xét nào không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? A. Nổ ra ngay khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược B. Có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội C. Diễn ra sôi nổi, liên tục, quyết liệt nhưng đều thất bại D. Đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân
Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?
- Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?
- Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?
- Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở đâu?
- Nhật Bản dùng biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
1.Điểm giống nhau trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thể kỉ XX là gì ?
2.Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm trở thành vùng đất tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị ?
Nguyên nhân vì sao các nước tư bản phương Tây xâm chiếm khu vực Đông Nam Á?
A. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên.
B. Đông Nam Á là thị trường đầu tư tiềm năng của các nước đế quốc.
C. Các nước đế quốc muốn giúp đỡ các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế.
D. Các nước đế quốc muốn khai hoá văn minh cho các nước Đông Nam Á.