Chọn C.
Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp
Chọn C.
Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp
Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Ở cùng nhiệt độ, quang phổ liên tục của các chất khác nhau sẽ
A. Giống nhau về số lượng màu nhưng khác nhau về cường độ sáng.
B. Khác nhau về số lượng các màu.
C. Hoàn toàn giống nhau.
D. Khác nhau về cường độ sáng.
Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:
A. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ
B. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
C. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
D. Giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp.
Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp
D. giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ
Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp
D. giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ
Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. Giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp
D. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ?
A. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
B. Đế thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m=10g, độ cứng lò xo là k = π 2 N / c m , dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A.0,02 (s).
B. 0,04 (s).
C. 0,03 (s).
D. 0,01 (s).
Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 100 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,03 s
B. 0,02 s.
C. 0,04 s.
D. 0,01 s.