- Cành thông mang 2 lá
- Lá thông nhỏ dài, hình kim
- Cành thông mang 2 lá
- Lá thông nhỏ dài, hình kim
Hãy quan sát kĩ các bộ phận cây dương xỉ, ghi lại đặc điểm, chú ý xem lá non có đặc điểm gì? So sánh đặc điểm bên ngoài của thân, lá, rễ cây dương xỉ và cây rêu ?
Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:
- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?
+ Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?
- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:
+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
+ Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4)
+ Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.
+ Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?
- Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:
+ Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
Quan sát H.19.5 và 3 mẫu thực tế về các kiểu xếp lá trên thân và cành.
- Hãy điền vào bảng dưới đây :
- Lần lượt cầm 3 cành đã quan sát lên, nhìn từ trên ngọn cành xuống, từ các phía khác nhau vào cành, có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên và mấu thân dưới?
- Có mấy kiểu xếp lá trên thân cành? Là những kiểu nào?
-Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây?
Quan sát cẩn thận một hoa mang tới lớp và H.28.1
- Hãy tìm từng bộ phận của hoa , gọi tên chúng.
- Lần lượt tách các lá đài và các cánh hoa để quan sát, hãy ghi lại một số đặc điểm số lượng , màu sắc,…) của chúng.
- Lấy một nhị hoa để quan sát kĩ, tách một bao phấn, dầm nhẹ trên tờ giấy, dùng kính lúp để quan sát, sau đó xem H.28.2. Trả lời các câu hỏi:
Nhị hoa gồm những bộ phận nào? Hạt phấn nằm ở đâu?
- Quan sát nhụy hoa và H.28.3. Trả lời các câu hỏi : Nhụy gồm những bộ phận nào? Noãn nằm ở đâu?
- Hãy quan sát và ghi lại cấu tạo các nón đó, đối chiếu với các hình vẽ .
- Sau khi quan sát nón thông hãy dùng bảng dưới đây để so sánh cấu tạo của hoa và nón, điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
- Từ bảng trên cho biết: Có thể coi nón như một hoa được không?
- Quan sát một nón đã phát triển:
Tìm các hạt, hạt có đặc điểm gì? nằm ở đâu? Hãy so sánh nón đã phát triển với một quả của cây có hoa (quả bưởi) và tìm các điểm khác nhau cơ bản.
Từ những điều trên, ta có thể trả lời được câu hỏi ở phần đầu của bài.
Để một cây có cành lên bàn, quan sát, đối chiếu với H13.1 hãy xác định:
- Thân mang những bộ phận nào?
- Những điểm giống nhau giữa thân và cành?
- Vị trí chồi ngọn trên thân, cành?
- Vị trí chồi nách?
- Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Xem hình H.13.2 và trả lời câu hỏi:
- Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?
- Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây?
- Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
- Quan sát kĩ củ su hào và củ khoai tây. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
Sau khi quan sát một số cây dương xi, hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?
Quan sát H.27.1 hãy cho biết:
- Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
- Hãy cho biết giâm cành là gì?
- Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?