Đáp án B
Những giống cây ăn quả không có hạt như nho, dưa hấu,… thường là tự đa bội lẻ và không có hạt
Đáp án B
Những giống cây ăn quả không có hạt như nho, dưa hấu,… thường là tự đa bội lẻ và không có hạt
Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi hình thái của NST?
(1) Đột biến mất đoạn.
(2) Đột biến lặp đoạn
(3) Đột biến lệch bội.
(4) Đột biến tự đa bội.
Phương án đúng:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
(1) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường
(2) Đa số các loài dị đa bội là thực vật
(3) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa
(4) Phần lớn các loài thực vật có hoa hạt kín là thể tự đa bội chẵn
(5) Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
(1) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
(2) Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
(3) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
(4) Phần lớn các loài thực vật có hoa hạt kín là thể tự đa bội chẵn.
(5) Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Ở một loài lưỡng bội, xét cặp alen D và d. Alen D có nucleotit loại A là 270; alen d có số nucleotit loại A là 540. Người ta thấy có một tế bào có tổng số nucleotit loại T có trong alen D và d là 1080. Từ kết quả trên, có các kết luận về kiểu gen của tế bào này như sau:
I. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng hình thức nguyên phân.
II. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng lai xa kết hợp với đa bội hóa.
III. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội lẻ.
IV. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội chẵn.
V. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra do đột biến lệch bội.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc nên dẫn tới làm phát sinh đột biến số lượng NST.
(2) Các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng AND ở trong nhân tế bào.
(3) Đột biến đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
(4) Đột biến lệch bội dạng thể một có tần số cao hơn đột biến lệch bội dạng thể không.
(5) Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:
(1) Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.
(2) Sự không phân li toàn bộ bộ NST của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên luôn tạo ra thể tự đa bội chẵn.
(3) Thể tự đa bội lẻ thường bất thụ.
(4) Thể dị đa bội có thể được hình theo con đường lai xa và đa bội hóa.
Trong các phát biểu trên, các phát biểu sai là
A. (2), (4)
B. (1), (2)
C. (1)
D. (2), (3)
Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:
(1) Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.
(2) Sự không phân li toàn bộ bộ NST của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên luôn tạo ra thể tự đa bội chẵn.
(3) Thể tự đa bội lẻ thường bất thụ.
(4) Thể dị đa bội có thể được hình theo con đường lai xa và đa bội hóa. Trong các phát biểu trên, các phát biểu sai là
A. (2), (4).
B. (1), (2).
C. (1)
D. (2), (3).
Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:
(1) Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.
(2) Sự không phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên tạo ra thể tự đa bội chẵn.
(3) Thể tự đa bội lẻ thường bất thụ.
(4) Thể dị đa bội có thể được hình thành theo con đường lai xa và đa bội hóa.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về đột biến đa bội:
(1) Đột biến dị đa bội phát sinh do lai xa hoặc đa bội hóa.
(2) Đột biến đa bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
(3) Đột biến đa bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một số hoặc tất cả cặp nhiễm sắc thể không phân li.
(4) Đột biến tự đa bội làm tăng số nguyên lần số lượng NST trong bộ đơn bội của loài và lớn hơn 2n.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.