Đáp án B
Quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng liên quan chặt chẽ với: quá trình hô hấp của rễ. Vì tại rễ diễn ra quá trình hô hấp tạo ra nhiều sản phẩm trung gian, ATP → tăng áp suất thẩm thấu.
Đáp án B
Quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng liên quan chặt chẽ với: quá trình hô hấp của rễ. Vì tại rễ diễn ra quá trình hô hấp tạo ra nhiều sản phẩm trung gian, ATP → tăng áp suất thẩm thấu.
Ở thực vật, khi đề cập đến mối quan hệ giữa nước với quá trình hô hấp, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ quan hô hấp.
II. Nước là dung môi, môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
III. Trong cơ quan hô hấp nước càng ít, nhiệt độ càng cao thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
IV. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
I. Thực vật không cần nguyên tố Pb.
II. Quá trình hấp thu nước và chất khoáng không liên quan đến quá trình hô hấp của rễ.
III. Cây không sử dụng được N2 trong không khí vì lượng N2 trong khí quyển có tỉ lệ quá thấp.
IV. Để bổ sung nguồn nito cho cây, con người thường bón supe lân, apatit.
V. Thực vật hấp thụ nito dưới dạng NH4+ và NO3-.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 2
B. 1
C. 4.
D. 3
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa hô hấp và sự hấp thu nước, chất dinh dưỡng ở thực vật:
I. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm và có thể bị ngừng.
II. Sự thiếu oxi trong đất làm cho cây hô hấp yếm khí thì có thể gây nên hạn sinh lí cho cây.
III. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng của rễ cũng bị ngừng.
IV. Quá trình hô hấp còn tạo ra các chất nhận để kết hợp với ion khoáng rồi đưa vào cây.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hô hấp sáng ở thực vật?
(1) Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ CO2 và thải O2 ở ngoài sáng.
(2) Hô hấp sáng gây tiêu hao sản phẩm quang hợp.
(3) Hô hấp sáng thường xảy ra ở thực vật C4 và CAM trong điều kiện cường độ ánh sáng cao.
(4) Quá trình hô hấp sáng xảy ra lần lượt ở các bào quan: Lục lạp, ti thể, perôxixôm.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Trong chu trình sinh địa hóa, trong các quá trình dưới đây, có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ?
I. Hô hấp của thực vật. II. Hô hấp của động vật.
III. Quang hợp của cây xanh. IV. Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Khi nói về hô hấp sáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và thải CO2 ở ngoài sáng
II. Hô hấp sáng gây tiêu hao sản phẩm quang hợp
III. Hô hấp sáng thường xảy ra ở thực vật C4 và CAM trong điều kiện cường độ ánh sáng cao
IV. Quá trình hô hấp sáng xảy ra lần lượt ở các bào quan: lục lạp, peroxiom và ti thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng ở thực vật, cần có sự tham gia của yếu tố nào sau đây:
I. Năng lượng là ATP II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi IV. Enzim hoạt tài (chất mang).
A. I, II, IV
B. II, IV
C. I, III, IV
D. I, IV
Từ các nhận định sau khi nói về hô hấp sáng ở thực vật C3, cho biết nhận định nào đúng?
1. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng
2. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở trong tối
3. Hô hấp sáng hấp thụ ánh sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp
4. Đo cường độ ánh sáng cao tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 + kiềm O2 tích lũy lại quá nhiều enzim cacboxilaza chuyển hóa thành enzim oxigenase oxi hóa ribulozo – 1,5 – điphotphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau trong 3 bào quan: Lục lạp à Preroxixom à Ti thể
5. Khi ở thực vật C3 lượng O2 tích lũy lại quá nhiều, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti thể làm cho axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị oxi hóa hoàn toàn
Phương án đúng là:
A. 1,3
B. 2,3,5
C. 1,3,4
D. 3,4,5
Ghép nối các dữ kiện ở hai cột A và B
Tổ hợp nào dưới đây là chính xác nhất?
Cột A |
Cột B |
1. Tế bào làm nhiệm vụ thoát hơi nước chủ yếu. |
a. Mạch gỗ |
2. Bộ phân có tác dụng điều chỉnh lượng nước đi vào mạch gỗ của rễ. |
b. Tỉ thế |
3. Bộ phận vận chuyển nước trong cơ thể thực vật. |
c. Mạch cây |
4. Bộ phận thực hiện vận chuyển các sản phẩm quang hợp trong cây. |
d. Khí khổng |
5. Bào quan xảy ra quá trình quang hợp. |
e. Đai Caspari |
6. Bào quan xảy ra quá trình hô hấp. |
f. Lục lạp |
A. 1- d; 2- e; 3- c; 4- a; 5- f ; 6- b.
B. 1- d; 2- e; 3- a; 4- c; 5- b ; 6- f.
C. 1- d; 2- e; 3- a; 4- c; 5- f ; 6- b.
D. 1- d; 2- a; 3- e; 4- c; 5- f ; 6- b.