Trong đoạn trích trên, Kiều hiện lên là một người con gái thủy chung, hiếu thảo và giàu lòng vị tha. Từ đoạn trích trên cùng với hiểu biết của mình, em hãy viết khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của mình về lòng vị tha của con người trong cuộc sống.
ai trả lời trc là có quà
Qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” , Nguyễn Du đã cho ta thấy vẻ đẹp gì của Thúy Kiều?
A/ Tình yêu thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích.
B/ Tấm lòng chung thủy, hiếu thảo.
C/ Tình yêu thương con người.
mọi người ơi giúp mk với mk đang cần gấp. Mai mk phải nộp rồi
Viết đoạn văn diễn dịch ( hay quy nạp ) với câu chủ đề: "Qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, ta thấy Kiều là người tình thủy chung, người con hiếu thảo"
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ cho nhận định: "Trong đoạn trích, Kiều hiện lên là một người con gái thủy chung, hiểu thảo và giàu lòng vị tha". Trong đoạn có sử dụng một câu hỏi tu từ và phép lặp – gạch chân, chú thích rõ.
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức qui nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Thúy Kiều : thủy chung, hiếu thảo, có tấm lòng vị tha. Trong đó có sử dụng 1 câu bị động và 1 phép thế để liên kết
(Những phẩm chất trên trích trong đoạn 2 từ văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích)
Giải thích cụm từ “chén đồng” và “quạt nồng ấp lạnh”. Những cụm từ này được dùng để diễn tả nỗi nhớ nhung của Thúy Kiều với ai? Qua những nỗi nhớ đó, em thấy Thúy Kiều hiện lên là một người con gái như thế nào?
Nguyễn Du – một đại thi hào của dân tộc, đã để lại cho đời nhiều tác phẩm văn học giá trị có sức ảnh hưởng lớn tới nhiều thế hệ, nổi bật trong số đó phỉa kể đến Truyện Kiều – một kiệt tác văn học Việt Nam. Bằng tâm huyêt và tài năng của mình, ông xây dựng thành công một hình tượng nhân vật bất hủ là Thúy Kiều – người con gái tài sắc vẹn toàn.
Thúy Kiều là người con gái xinh đẹp, hiếu thảo, có tài năng và đức độ hơn người. Trước tai họa bất ngờ của gia đình, cha bị vu oan, bị tra tấn dã man; nhà cửa bị lũ sai nha đầu trâu mặt ngựa cướp phá tan hoang, Kiều quyết định hành động ngoài dự tính của mọi người, ngoài dự tính của chính bản thân nàng: bán mình chuộc cha. Kiều đã gạt chữ tình sang một bên để đáp đền chữ hiếu. Suốt mười lăm năm lưu lạc “trải qua bao cuộc bể dâu”, nhưng không lúc nào Kiều nguôi nhớ đến gia đình và cha mẹ. Mặc dù cuộc đời nàng chìm ngập trong nỗi bất hạnh, đau thương, nhưng nàng vẫn cố gắng vươn lên và phẩm hạnh của nàng luôn tỏa sáng.
Phân tích nhân vật Thúy Kiều
Lo xong cho cha mẹ yên bề, Kiều mới nghĩ đến tình yêu đầu đời thiêng liêng của mình với Kim Trọng. Nhớ tới lời hẹn ước, nàng nhờ Thuý Vân thay mình đền đáp tình chàng:
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tinh máu mủ thay lời nước non.
Rồi Kiều mới cảm nhận nỗi đau của chính mình:
Ôi Kim lang, hời Kim lang !
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
Lúc ở lầu Ngưng Bích, xa nhà chưa bao lâu mà nàng tưởng như đã trải qua biết “mấy nắng mưa”. Nàng hình dung cảnh cha mẹ đang ngóng chờ, rồi lo lắng ai sẽ thay mình chăm sóc khi cha mẹ về già.
Khi phải chấp nhận là gái lầu xanh, Kiều đau đớn tột cùng, càng nhớ cha nhớ mẹ. Nàng ân hận vì đã không làm tròn chữ hiếu, phải sống trong tủi nhục ê chề. Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần, nhưng không lúc nào nàng quên được Kim Trọng:
Tiếc thay chút nghĩa cũ càng,
Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng.
Là người con gái tài sắc vẹn toàn, Kiều cũng là một người sống có nhân, có nghĩa. Khi có cơ hội, nàng trả ẩn trước, báo oán sau. Những người giúp đỡ nàng, nàng đều đền ơn rất hâu. Còn với những kẻ đã gây ra tội ác, nàng rat ay quyết liệt và dứt khoát. Hành động của nàng là hợp ý trời, lòng người và cũng là chân lí cuộc đời.
Sau khi báo ân báo oán, mọi cơ cực, oán trái, gian truân của đời Kiều như được trút sạch. Từ địa vị thấp hèn, Kiều có được địa vị, sống cuộc sống hạnh phúc, vinh hoa phú quý. Tưởng như mọi khổ ải đã chấm dứt, nào ngờ tai họa lại ập xuống mà nàng vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân. Vì tin lời hứa của Hồ Tôn Hiến, Kiều đã khuyên Từ Hải ra hàng để rồi bị lừa mà “chết đứng”. Ân hận, nàng tìm đến cái chết dế chấm dứt. Cội nguồn sâu xa của hành động sai lầm này là lòng nhân ái, nhẹ dạ tin người. Xét kĩ, ta có thể thông cảm và tha thứ cho nàng.
Nhưng rồi, một lần nữa, nàng được cứu sống. Bấy giờ nàng được đoàn tụ bên người thân và gia đình. Sau mười lăm năm, gặp lại chàng Kim, tái hợp tình xưa nghĩa là chuyện hiển nhiên, nhưng cũng bởi trân trọng tình mình, tình người mà Kiều đã:
Đem tình cầm sắt đổi ra cầm kì,
Nàng từ chối tất cả mọi lời khuyên. Trước sau, Kiều vẫn chấp nhận thiệt thòi, hi sinh hạnh phúc của mình cho người khác. Tấm lòng nàng thật đáng ngợi ca muôn đời.
Đọc Truyện Kiều, ta cảm tưởng như tác giả dành trọn những yêu thương, trân trọng, xót xa cho Thúy Kiều – một người con gái tài hoa mà bạc mệnh. Tác phẩm như một tiếng kêu bi ai về thân phận người phụ nữ bị chà đạp cả về phẩm hạnh, nhân cách trong xã hội phong kiến đương thời.
“Người tựa cửa hôm mai” được nói tới trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là ai? Những suy nghĩ của nàng Kiều về người đó được thể hiện như thế nào?
Hãy viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu để làm rõ nhận định “Vũ Nương không chỉ là một người vợ thủy chung, một người con dâu hiếu thảo, người mẹ thương con mà nàng còn là người trọng nhân phẩm và tình nghĩa”. Trong đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến và phép liên kết nối (gạch chân, chú thích rõ)