H24

qua nhân vật thánh gióng em nghĩ gì về trách nghiệm của bản thân

 

 

 

giúp mik với mik cần gấp

HH
12 tháng 9 2020 lúc 16:22

làm việc giúp dân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
12 tháng 9 2020 lúc 16:38

-Có lòng yêu nước đối với tổ quốc.

- Cố gắng học tập để lớn lên và xây dựng đất nước. Như câu Bác Hồ đã nói " Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta cùng nhau giữ nước".

Hok tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
12 tháng 9 2020 lúc 17:14

Qua nhân vật Tháng Gióng em thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta đồng lòng chống giậc ngoại xâm.Lòng yêu nước tha thiết,sâu đậm cưa mỗi con người Việt Nam.Câu truyện còn có hình ảnh vũ khí thô sơ là tre và hiện đại hơn là roi sắt.Người dân đồng lòng cùng một ý chí đánh giặc đã cùng nhau tạo ra vũ khí đáng giặc bằng kim loạt là sắt.Em cảm thấy mình là một người con của dân tộc cũng sẽ phải có trách nhiệm học tập và xây dựng đất nước.Có lòng yêu nước,yêu tổ quốc,nghe theo những lời ông cha ta dạy bảo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
12 tháng 9 2020 lúc 17:45

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
AD
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết