Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 30 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là
A. 20/3 mJ
B. 120 mJ
C. 40 mJ
D. 60 mJ
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là
A. 10 mJ
B. 15 mJ
C. 20 mJ
D. 30 mJ
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là
A. 10 mJ.
B. 15 mJ.
C. 20 mJ.
D. 30 mJ.
Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
A. 20 J.
B. 0,05 J.
C. 2000 J.
D. 2 J.
Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
A. 20 J.
B. 0,05 J.
C. 2000 J.
D. 2 J
Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7. 10 - 2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3 . 10 - 3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ. Suất điện động của nguồn điện là
A. 0 V
B. 3 V
C. 6 V
D. 9 V
Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7 . 10 - 2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là
A. 9 V
B. 12 V
C. 6 V
D. 3 V
Lực lạ thực hiện một công là 420 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
A.9 V.
B. 12 V.
C. 6 V.
D. 24 V.