Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm:
(1) CH2Cl-CH2Cl; (2) CH3-COO-CH=CH2; (3) CH3- COO-CH2-CH=CH2; (4) CH3-CH2-CHCl2; (5) CH3-COO-CH2Cl Các chất phản ứng tạo sản phẩm có phản ứng tráng bạc là:
A. (2), (3), (4)
B. (1) ,(2) ,(4)
C. (1) , (2), (3)
D. (2), (4),(5)
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t°C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Cho các chất sau:
CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4).
Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3)
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Cho các chất sau: CH3 - CH2 - CHO (1), CH2 = CH- CHO (2), (CH3)2CH - CHO (3), CH2 = CH - CH2 - OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t°) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2 =CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2) , (3).
Cho các chất sau: C H 3 - C H 2 - C H O ( 1 ) , C H 2 = C H - C H O ( 2 ) , C H 3 C H O ( 3 ) , C H 2 = C H - C H 2 O H ( 4 ) , C H 2 = C H - C H O ( 5 )
Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 ( N i , t ° ) cùng tạo ra một sản phẩm là
A. (1), (2)
B. (2), (3), (4)
C. (2), (4), (5)
D. (1), (2), (4)
Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2, H2N-CH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau:
(1) CH3–[CH2] –CH=CH–[ CH2]7 –COOH.
(2) CH3–CH=CH–Cl.
(3) (CH3)2C=CH–Cl.
(4) CH2=CH–CH2–Cl.
Những chất có đồng phân hình học là
A. (2), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (3), (4).