Đáp án C
Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội:
Fe + H 2 SO 4 ( đặc nguội ) không xảy ra
Đáp án C
Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội:
Fe + H 2 SO 4 ( đặc nguội ) không xảy ra
Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau:
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
8 F e + 30 H N O 3 → 8 F e N O 3 3 + 3 N 2 O + 15 H 2 O . Trong phản ứng trên chất khử là:
A. Fe
B. H N O 3
C. F e N O 3 3
D. N 2 O
Cho phương trình hoá học của phản ứng:
2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử
B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá
Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
Trogn phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là:
A. 6
B. 10
C. 8
D. 4
Phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hóa của SO 2 là
Cho phản ứng: KMnO4 + H2SO4 + KCl ® K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, tỉ lệ số của KMnO4 và KCl là:
A. 2:5
B. 1:5
C. 2:6
D. 1:6
Cho phản ứng hóa học:
A s 2 S 3 + H N O 3 + H 2 O → H 3 A s O 4 + H 2 S O 4 + N O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng với hệ số tối giản, tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là
A. 43
B. 35
C. 31
D. 28
Cho phản ứng hóa học sau: F e S 2 + O 2 → F e 2 O 3 + S O 2
Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số của O2 là
A. 4
B. 6
C. 9
D. 11
Cho phương trình phản ứng sau:
C 6 H 5 C 2 H 5 + K M n O 4 → C 6 H 5 C O O K + M n O 2 + K 2 C O 3 + K O H + H 2 O
Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là :
A. 4
B. 12
C. 3
D. 10