Cho các phản ứng sau:
(a) NaOH + HClO → NaClO + H2O.
(b) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O.
(d) Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O.
Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai :
1) 2Al + 3MgSO4 → Al2(SO4)3 + 3Mg.
2) Al + 6HNO3 đặc, nguội → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.
3) 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3
4) 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
5) 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 3H2.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:
(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe
(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai
B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai
C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai
D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai
Cho các phản ứng sau
4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
HCl + NH4HCO3 à NH4Cl + CO2 + H2O.
2HCl + Zn à ZnCl2 + H2.
6HCl + KClO3 à KCl + 3Cl2 + 3H2O.
6HCl + 2Al à 2AlCl3 + 3H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4
B. 2
C. 3
D.
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
( a ) N a O H + H C L → N a C l + H 2 O ( b ) M g ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → M g S O 4 + 2 H 2 O ( c ) 3 K O H + H 3 P O 4 → K 3 P O 4 + 3 H 2 O ( d ) B a ( O H ) 2 + 2 N H 4 C l → B a C l 2 + 2 N H 3 + H 2 O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O;
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O;
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl ® NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4® MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4® K3PO4 + 3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl ® BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH-® H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các phương trình hóa học:
(1) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O;
(2) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O;
(3) HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O;
(4) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
Các phương trình có cùng phương trình ion thu gọn là
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (3) và (4)
D. (1) và (3)
Cho các phương trình hóa học là
(1) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O;
(2) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O;
(3) HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O;
(4) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
Các phương trình có cùng phương trình ion thu gọn là
A. (1) và (3)
B. (3) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2)
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.