“Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
Dựa vào đoạn trích trên, viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 câu) trình bày cảm nhận của em về nét độc đáo của ca Huế.
Câu 16. Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
“ Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
(“Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh, SGK Ngữ văn 7 tập I, tr 99, NXB Giáo dục năm 2007)
1. Tìm những từ ngữ thể hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả khi đến với đêm ca Huế trên sông Hương.
2. Hai câu văn: “Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3. Nội dung của phần trích trên.
4. Theo em làm thế nào để bảo tồn và phát huy để làn điệu ca Huế sống mãi với thời gian.
Qua bài ca Huế trên sông Hương em có suy nghĩ gì về những lễ hội, văn hóa được tổ chức hàng năm ở nước ta
Nhận xét về văn bản"ca Huế trên sông Hương", có ý kiến cho rằng:"Cảnh vật và tình người trong đêm nghe ca Huế trên sông Hương thật đẹp, thật nồng hậu và lay động hồn người."
Qua văn bản:"Ca Huế trên sông Hương", em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên nét độc đáo của đêm ca Huế trên sông Hương ?
A. Du khách được ngồi trên thuyền rồng, được nghe và ngắm nhìn các ca công từ trang phục đến cách chơi đàn đến những ngón đàn trau chuốt và điêu luyện.
B. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.
C. Những làn điệu dân ca Huế phong phú và đa dạng, giàu cung bậc tình cảm, cảm xúc.
D. Kết hợp cả 3 nội dung trên.
viết 1 đoạn văn về ca huế trên sông hương
nắm được hoàn cảnh tác giả, xuất xứ, phương thức biểu đạt, nội dung nghệ thuật
vẽ đẹp của ca huế trên sông hương
1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí b. Tiểu thuyết c. Tùy bút d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam
2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động? . a. Bách được cô giáo khen. b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài. c. Bống được mẹ dắt đi chơi. d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.
3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế?
a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung
b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.
c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc.
d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”? A. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.
b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.
c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.
d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại
5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?
a. Nghệ thuật tương phản
b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp
c. Nghệ thuật tăng cấp
Tìm dẫn chứng trong ca huế trên sông hương để chứng minh: ca huế trên sông hương là hoạt động văn hoá nghệ thuật tao nhã