Phương pháp lập luận tổng - phân - hợp.
Phương pháp lập luận tổng - phân - hợp.
Chỉ ra và nêu tác dụng chính của phép lập luận trong hai đoạn văn dưới đây
Đoạn 1 :Con người của Bác,đời sống của Bác giản dị như thế nào,...một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.
Đoạn 2 :Hồ Chủ tịch cũng rất giản di trong lời nói và bài viết,....đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Cho đoạn văn:
" Con người của Bác.... thánh bạch và tao nhã biết bao"
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt? Nêu nội dung chính của đoạn văn.
Câu 2: Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó.
Câu 3: Thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện trong đoạn văn là gì?
Cho đoạn văn sau:
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !” (SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)
Qua đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn từ 7 - 10 câu nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ kính yêu
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao gời cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xép tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ."
Từ nội dung của đoạn văn trên,
a. Qua đoạn trích trên em học được điều gì ở Bác.
b.Viết đoạn văn 6-7 câu bày tỏ suy nghĩ của em về những hành động của Bác trong đoạn trích trên trong đó có sử dụng câu rút gọn. Gạch chân câu rút gọn và nêu tên thành phần được rút gọn
Mk đang cần gấp
chỉ ra luận điểm trong đoạn văn đức tính giản dị của Bác Hồ từ giản dị trong đời sống đến anh hùng cách mạng và cho biết vị trí luận điểm trong đoạn văn
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào………………………………………………… Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất , Định, Thắng, Lợi”
1, Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả nào? Văn bản thuộc thể loại nào? Văn bản sáng tác năm bao nhiêu?
2. Nhận xét về nghệ thuật lập luận, chứng minh của tác giả trong đoạn văn?
3, Chỉ ra phép liệt kê trong đoạn văn và nêu tác dụng?
Ai giúp mình với ạ
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào………………………………………………… Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.”
1, Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả nào? Văn bản thuộc thể loại nào? Văn bản sáng tác năm bao nhiêu?
2. Nhận xét về nghệ thuật lập luận, chứng minh của tác giả trong đoạn văn?
3. Chỉ ra phép liệt kê trong đoạn văn và nêu tác dụng?
4. Chỉ ra các trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu tác dụng?
5. Nêu nội dung chính của đoạn văn?
6. Câu văn nào mang luận điểm của đoạn?
7. Em hiểu thế nào là giản dị? Nêu ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay”.
a. Xát định phương thức biểu đạt
b. Đoạn văn trên đã dùng phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu hơn về đức tính giản dị của Bác Hồ
c. Nét đep giản dị nào của Bác được thể hiện trên đoạn văn trên?
Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”
(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích.
b. Tác giả bài viết từng nhận định về lối sống giản dị của Bác: “Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ đã nêu gương sáng”. Em hãy lí giải vì sao tác giả cho rằng “Đó là đời sống thực sự văn minh”?
c. Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn sau và cho biết cụm chủ vị mở rộng đó làm thành phần gì trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”
d. Viết đoạn văn khoảng 7 câu chứng minh cho ý kiến: Trong lối sống đời thường của Bác, sự giản dị gắn liền với cái thanh cao.