Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Sục khí etilen vào dung dịch K M n O 4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch B r 2 trong C C l 4 .
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong N H 3 dư, đun nóng.
(e) Cho F e 2 O 3 vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3 .
B. KMnO4.
C. Brom.
D. Ca(OH)2.
Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3
B. KMnO4
C. Brom
D. Ca(OH)2
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất?
A. Hình 1
B. Hình 3
C. Hình 4
D. Hình 2