Đáp án D
Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí, hóa học được áp dụng cho chọn giống VSV, vì chúng dễ phát sinh biến dị, sinh sản nhanh…
Đáp án D
Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí, hóa học được áp dụng cho chọn giống VSV, vì chúng dễ phát sinh biến dị, sinh sản nhanh…
Những phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống mới mang nguồn gen của 2 loài sinh vật?
Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng của 2 loài. Chọn giống bằng công nghệ gen. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa. Phương pháp gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.
Đáp án đúng:
A. 2,3
B. 1,4
C. 2,4
D. 3,5
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng;
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.
Cho các phương pháp sau:
1.Lai các dòng thuần khác nhau rồi chọn lọc.
2.Gây đột biến rồi chọn lọc.
3.Cấy truyền phôi.
4.Lai tế bào sinh dưỡng.
5.Nhân bản vô tính ở động vật.
6.Tạo giống sinh vật biến đổi gen.
Trong các phương pháp kể trên có mấy phương pháp tạo giống mới?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Xét các biện pháp tạo giống sau đây?
(1) Dung hợp tế bào trần, nhân lên thành dòng và gây lưỡng bội hóa.
(2) Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới có năng suất cao.
(3) Chọn dòng tế bào xôma có biến dị, sau đó nuôi cấy thành cơ thể và nhân lên thành dòng.
(4) Nuôi cấy tế bào thành mô sẹo để phát triển thành cá thể, sau đó nhân lên thành dòng.
(5) Tạo thành dòng thuần chủng, sau đó cho lai khác dòng để thu con lai làm giống.
(6) Tiến hành phép lai thuận ,nghịch
Có bao nhiêu phương pháp được sử dụng để tạo ưu thế lai?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các phương pháp sau:
1. Lai các dòng thuần các kiểu gen khác nhau.
2. Gây đột biến rồi chọn lọc.
3. Cấy truyền phôi.
4. Lai tế bào sinh dưỡng.
5. Nhân bản vô tính ở động vật.
6. Tạo giống sinh vật biến đổi gen.
Trong các phương pháp kể trên có mấy phương pháp tạo giống mới?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Cho các phương pháp sau:
1. Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
2. Gây đột biến rồi chọn lọc.
3. Cấy truyền phôi.
4. Lai tế bào sinh dưỡng.
5. Nhân bản vô tính ở động vật.
6. Tạo giống sinh vật biến đổi gen.
Trong các phương pháp kể trên có mấy phương pháp tạo giống mới?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Cho các phương pháp sau:
1. Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
2. Gây đột biến rồi chọn lọc
3. Cấy truyền phôi
4. Lai tế bào sinh dưỡng
5. Nhân bản vô tính ở động vật
6. Tạo giống sinh vật biến đổi gen.
Trong các phương pháp kể trên có mấy phương pháp tạo giống mới?
A. 5
B. 6.
C. 3.
D.4.
Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng. Trình tự đúng nhất là
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV