Tính độ chuẩn của Fe2+ (g/l) trong dung dịch thu được khi hòa tan 5,0022(g) phèn sắt (II) có công thức (NH4)2Fe(SO4)2.12H2O (M = 500,22) trong bình dung tích 250ml, định mức đến vạch. Cho biết: Fe = 56.
Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Muối kép KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dung dịch do ion nào sau đây gây ra?
A. K+
B. SO42-
C. Cr3+
D. K+ và Cr3+
Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Kal(SO4)2.12H2O
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dụng dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp (KHCO3 và CaCl2).
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.
(6) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl2.
(7) Cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH.
(8) Cho AlCl3 đến dư vào dung dịch K[Al(OH)4]
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7.
Cho các phát biểu sau: (a) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (b) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit (c) Phèn chua là muối sunfat kép ngậm nước của nhôm và kali có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O (d) Số oxi hóa đặc trưng của nhôm trong hợp chất là +3 (e) Nhôm phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể giải phóng khí Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Có các phát biểu sau:
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với
C
r
O
3
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion
C
r
2
+
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Phèn chua có công thức
K
2
S
O
4
.
A
l
2
(
S
O
4
)
3
.
24
H
2
O
(e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5