Đáp án B
Tia Rơn – ghen có tần số nhỏ hơn so với tia tử ngoại là sai.
Đáp án B
Tia Rơn – ghen có tần số nhỏ hơn so với tia tử ngoại là sai.
Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
B. cùng bản chất với sóng âm.
C. điện tích âm, nên nó không bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. cùng bản chất với tia tử ngoại.
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
B.tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghén.
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen?
A. Đều có tác dụng lên một số loại phim ảnh.
B. Chúng đều có bản chất là sóng điện từ.
C. Chúng có thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chúng đều bị lệch trong điện trường và từ trường.
Khi nói về tia Rơn – ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tần số của tia Rơn – ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại
C. Tần số của tia Rơn – ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại
D. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất
Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen có bước sóng lần lượt là λ1, λ2 và λ3. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. λ2 > λ3 > λ1.
B. λ3 > λ2 > λ1.
C. λ1 > λ2 > λ3.
D. λ2 > λ1 > λ3.
Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen có bước sóng lần lượt là λ 1 , λ 2 và λ 3 . Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. λ 2 > λ 1 > λ 3
B. λ 2 > λ 3 > λ 1
C. λ 1 > λ 2 > λ 3
D. λ 3 > λ 2 > λ 1
Trong chân không, xét các tia: tia tử ngoại, tia Rơn-ghen (tia X), tia hồng ngoại và tia sáng màu đỏ. Tia có bước sóng lớn nhất là
A. tia sáng màu đỏ.
B. tia hồng ngoại.
C. tia tử ngoại.
D. tia Rơn-ghen.