Đáp án C
Ta có phản ứng: N2 + O2 → 3000 ° C 2NO.
Trong đó N có số oxh = 0. Sau phản ứng N tăng lên +2 ⇒ N2 thể hiện tính khử.
C sai
Đáp án C
Ta có phản ứng: N2 + O2 → 3000 ° C 2NO.
Trong đó N có số oxh = 0. Sau phản ứng N tăng lên +2 ⇒ N2 thể hiện tính khử.
C sai
Phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng là
A. Nitơ.
B. Cacbon.
C. Photpho.
D. Kali.
Phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng là
A. Cacbon.
B. Photpho.
C. Nitơ.
D. Kali.
Câu 1. Nguyên tố nào sau đây không phải nguyên tố dinh dưỡng cần thiết của cây trồng?
A. Mn.
B. B.
C. Ag.
D. Co.
Câu 2. Ý nào sau đây không đúng khi nói về phân bón.
A. Phân bón cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
B. Việc sử dụng phân bón có thể ảnh hưởng tính chất acid – base của đất
C. Phân bón tạo môi trường phù hợp cho sự phát triển của vi sinh vật có lợi trong đất.
D. Phân bón có thể được chia thành 2 loại là phân bón hóa học và phân bón sinh học.
Câu 3. Từ nguồn nào sau đây không thể sản xuất được phân bón hữu cơ?
A. Phèn nhôm.
B. Phế phẩm thực vật
C. Rác thải
D. Cây lạc sau khi đã thu hoạch
Câu 4. Ý kiến nào sau đây là sai:
A. Ngoài tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho cây, phân bón còn góp phần cải tạo đất.
B. Phân bón được sản xuất từ rác thải, phế phẩm thực vật là phân bón vô cơ.
C. Co là một trong 14 nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
D. Một số nguyên tố như N, P, K, Mg có thể thiếu hụt trong quá trình phát triển của cây.
Câu 5. Cho các nguyên liệu để sản xuất phân bón sau đây:
(1) Sulfuric acid.
(2) Phế phẩm thực vật.
(3) Chất thải trâu, bò.
(4) Phosphoric acid.
(5) Rom, ra.
(6) Humic acid.
(7) Fulvic acid.
(8) Các vitamin.
Số nguyên liệu dùng sản xuất phân bón vô cơ là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 6. Đâu là nguyên nhân khiến cây trồng giúp đất giữ độ ẩm và hệ sinh vật?
A. Cây giữ đất không bị xói mòn.
B. Cây che chắn bức xạ từ Mặt Trời chiếu trực tiếp tới đất.
C. Cây cung cấp oxygen cho đất.
D. Rễ cây cung cấp nước thẩm thấu ngược từ cây ra đất khiến đất ẩm và vi sinh vật phát triển.
Câu 7. Loại phân bón nào sau đây hiện nay nước ta phải nhập khẩu gần như hoàn toàn?
A. Phân urea.
B. Phân NPK.
C. Phân SA.
D. Phân DAP.
Câu 8. Loại phân bón vô cơ nào sau đây nước ta có nhu cầu sử dụng ít hơn các loại phân bón còn lai:
A. Phân NPK
B. Phân SA.
C. Phân urea.
D. Phân lần.
Câu 9. Đất phèn thuộc loại đất nào sau đây?
A. Đất acid.
B. Đất trung tính
C. Đất kiềm.
D. Đất mặn.
Câu 10. Khi trồng củ cải trắng, sau quá trình thúc rễ thì nên bón phân loại nào?
A. N.
B. P.
C.K.
D. Mg.
Câu 11. Nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây cây trồng cần lượng nhiều nhất?
A. P.
B. Mg.
C. Fe.
D. B.
Câu 12. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây.
A. Dựa vào độ phủ hợp của phân bón với đất nguyên tố dinh dưỡng được chia làm 3 loại
B. Các nguyên tố mà cây trỗng cản lượng nhiều được gọi là nguyên tố dinh dưỡng đa lượng.
C. Si là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng.
D. Có 4 nguyên tố dinh dưỡng trung lượng trong 14 nguyên tố dinh dưỡng.
Câu 13. Để xác định những biểu hiện của sự thiếu nguyên tố iron đối với sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương, người ta có thể thực hiện thí nghiệm trồng hoa trong
A. Chậu cát và chỉ bổ sung chất dinh dưỡng có iron và nitrogen.
B. Chậu nước và chỉ bổ sung chất dinh dưỡng có iron và phosphorus.
C. Chậu đất, bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng khác nhưng không có tron
D. Chậu nước và không bổ sung bất kỳ chất dinh dưỡng nào, kẻ cả fron.
Câu 14. Vai trò của phosphorus trong cơ thể thực vật.
A. Tham gia vào các thành phần của enzyme, xúc tác tổng hợp amino acid và protein, có trong nhân tế bão, cần thiết cho quá trình hình thành các bộ phận mới.
B. Hoạt hóa enzyme xia tác quá trình tổng hợp tinh bột, protein, đường, trong quả củ, thần, làm tăng khả năng chống chịu với hạn hạn, rét, sâu bệnh.
C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzyme, mỡ khí khổng, tăng cường trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
D. La thành phần của chlorophy11 amino acid, nucleic acid, protein, các loại vitamin và enzyme, thúc đẩy cây ra nhiều nhánh, cành, là là có màu xanh, to, quang hợp mạnh.
Câu 15. Biểu hiện như ảnh bên dưới là cây bị thiếu nguyên tố định dưỡng nào?
A. N.
B. K.
C. Mg.
D. P.
Câu 16. Trong các loại phân bón: NH,C1, (NH)),CO, (NH4)2SO4, NHNO3. Phân nào cỏ hàm
lượng đạm cao nhất
A. (NH;)CO.
B. (NH4)2SO4.
C. NH4CL
D. NH4NO3
Câu 17. Chọn phát biểu đúng:
A. Phân bản vi lượng là phân bản trong thành phần chỉ chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng.
B. Phân bón đơn dinh dưỡng là phân bón chỉ chửa N, P hoặc K.
C. Phân bón cung cấp P và N cho cây trồng là phân bản đơn dinh dưỡng.
D. Phân bốn chữa cả 3 nguyên tố N, P và K được gọi là phân bỏn đa định dưỡng.
Câu 18. Phần urea được điều chế từ:
A. Khi ammonia và khi carbon dioxide.
B. Khi ammonia và carbonic acid,
C. Khi carbon dioxide và ammonium hydroxyde
D. Carbonic acid và ammonium hydroxyde.
Câu 19, Hàm lượng K;SO, cô trong một loại phân kali có độ dinh dưỡng 50% là?
A. 79,26%
B. 92,55%
C. 31,54%
D. 26,17%
Câu 20. Phát biểu nào sau đày đúng?
Á. Tất cả các loại phân đạm đều làm tăng độ chua của đất
B. Nitrogen và sodium là hai nguyên tố đa lượng không thể thiếu cho sự sống của cây.
C. Các phân bốn có chứa gốc sulfate dễ bị nhiệt phàn hủy.
D. (NH)H.PO, dễ tan trong nước hơn (NH.);HPO4,
Câu 21. Cho 1239 5 lit khi NH: (đkc) vào dung dịch chứa a gam HẸPO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp ammophos chứa 2640 gam (NH.)HPO4. Giá trị của a là
A. 2940
B. 4900.
C. 5880.
D. 3920.
Câu 22. X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung địch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết tủa màu trắng. Công thức của X là
A. NaNO3.
B. NH4CL
C. KH₂PO4.
D. NH4NO3.
Câu 23. Cho các phản ứng sau:
(1) Ca3(PO4)2 + 2H,SO4 đặc
(2) Ca3(PO4)2 + 6HC1-3CaCl2 + 2H3PO4
(3) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H₂PO4)2
(4) Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H₂PO4)2 + 2H₂O
Số phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế superphosphate là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24. Phân superphosphate thực tế sản xuất thường chỉ ứng hàm lượng dinh dưỡng khoảng 40%. Hàm lượng % của Ca(H,PO%) trong phân bón này là
A. 65,9%..
B. 69%.
C. 71,3%.
D. 73,1%.
Câu 25. Các nhận xét sau:
(a) Phân đạm chứa gốc nitrate không nên bón cho loại đất chua.
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K.O.
2CaSO4 + Ca(H₂PO4)2
(c) Thành phần chính của phân superphosphate là Ca(H;PO4).
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố nitrogen để tăng cường sức chống bệnh, chống
rét và chịu hạn cho cây.
(e) Phân bón chứa vitamin và phế phẩm thực vật cũng có thể xem là phân bón vô cơ.
(f) Ammophos là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 26. Urea là loại phân đạm có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất và được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới do có khả năng phát huy tác dụng trên nhiều loại đất khác nhau (kể cả đất nhiễm phèn) và đối với nhiều loại cây trồng khác nhau. Trong quá trình bảo quản, urea dễ bị hút ẩm và chuyển hóa một phần thành (NH.):CO:. Một loại phân urea chứa 90% (NH:):CO, còn lại là (NH,):CO:. Độ dinh dưỡng của loại phân này là
A. 44,92%.
B. 46,00%.
C. 45,79%.
D. 43,56%.
Câu 27. Tinh độ dinh dưỡng của phân superphosphate (trong đó chứa 5% tạp chất trợ không
chua phosphorus)?
A. 57,65%.
B.55,96%.
C. 59,47%.
D. 61,92%.
Câu 28. Hình ảnh dưới đây mô tả cây trồng thiếu nguyên tố nào?
A. Fe.
B. Cu.
C. S.
D. Mn.
Câu 29. Phân bón hạt mịn, trắng ngà hoặc xám xanh, có mùi ammonia, vị mặn hơi chua, không vỏn cục, tan tốt trong nước tạo môi trường acid là?
A. DAP.
B. SA.
C. Ammophos.
D. Urea.
Câu 30. Chọn ý sai
A. Cây trồng có khả năng hấp thu và sử dụng trực tiếp một số chất vô cơ.
B. Phân bón hữu cơ có vai trò cung cấp mùn góp phần cải tạo đất.
C. Khoáng hóa là quá trình biến đổi chất hữu cơ để tạo thành các phần tử vô cơ hoặc ion.
D. Phân bón hữu cơ cung cấp các nguyên tố định dưỡng cho cây nhanh hơn phân bón vô cơ.
Câu 31. Chọn ý đúng
A. Quá trình khoảng hóa diễn ra nhanh hơn khi có đủ oxygen và nhiệt độ khoảng 60C.
B. Phân bón hữu cơ thể hiện vai trò cung cấp dinh dưỡng nhanh hơn so với phân bón vô cơ.
C. Phân bón hữu cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây đầy đủ hơn phân bón vô cơ.
D. Phân bón vỏ cơ không gây hiện tượng phủ dưỡng.
Câu 32. Cho các nhận định sau
(1) Cây trồng không có khả năng hấp thu và sử dụng trực tiếp các chất hữu cơ.
(2) Các chất hữu cơ được coi là phân bón khi chúng phái có khả năng khoảng hóa.
(3) Phân bón hữu cơ có khả năng cung cấp mún góp phần cải tạo đất
(4) Phân bón hữu cơ thể hiện vai trò cung cấp dinh dưỡng chậm hơn so với phân bón vô cơ
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4.
Câu 33. Sản phẩm của quá trình xử lý chất thải động vật, tàn dư thực vật, rác thải hữu cơ với quy trình thủ công tại hộ gia đình, trang trại được gọi là
A. Phân bón hữu cơ truyền thống
C. Phân bón hữu cơ sinh học.
B. Phân bón hữu cơ hiện đại.
D. Phân bón hữu cơ khoảng
Câu 34. Cho các nhận định sau:
(1) Phân xanh là một loại phân bón hữu cơ sinh học.
(2) Phân rác là một loại phân bón hữu cơ truyền thống.
(3) Phân bón hữu cơ khoáng được sản xuất tại nhà máy theo quy trình công nghệ.
(4) Phân bón hữu cơ truyền thống thưởng không được tạo thành hạt như phân bón hữu cơ khoáng
Số ý sai là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35. Phân bón thu được từ quá trình ủ phế phẩm thực vật là
A. Phân phức hợp.
B. Phân xanh.
C. Phân chuồng.
D. Phân rác.
Câu 36. Cách ủ phân chuồng như ảnh bên dưới là
A. Ủ nóng.
B. Ủ lạnh
C. Ủ kết hợp.
D. Ú nguội.
Câu 37. Chọn ý đúng:
A. Phân hữu cơ sinh học chỉ dùng để bón lót.
B. Phân hữu cơ khoáng chỉ dùng để bón thúc.
C. Phân xanh chỉ nên dùng để bón lót vi khoáng hóa chậm.
D. Khi sử dụng phân hữu cơ sinh học hoặc phân hữu cơ khoáng nên phú lên gốc cây.
Câu 38. So sánh thời gian ủ của các loại phân nào sau đây là đúng.
A. Ủ phân hữu cơ sinh học < Ủ phân xanh
B. Ủ nóng phân chuồng > Ủ nguội phân chuồng
C. Ủ phân hữu cơ sinh học > Ủ nóng phân chuồng.
D. Ú nguội phân chuồng > Ú phân xanh.
Câu 39. Nhược điểm của phân rác là
A. Có thể mang những mầm bệnh hoặc hạt cỏ dại sẵn trong nguồn nguyên liệu.
B. Có giá thành cao hơn so với các loại phân bón hữu cơ truyền thống.
C. Bón lâu sẽ không tốt cho hệ vi sinh vật trong đất.
D. Phán hủy tạo ra chất hại cây trồng (H;S, CH....), phát huy tác dụng chậm.
Câu 40. Cho các biện pháp bảo quản phân bón sau đây.
(1) Không bảo quản phân bón vô cơ ở nơi độ ẩm cao.
(2) Phân bón hữu cơ khi bảo quản phải luôn luôn có nhân viên ở gần đó trông coi
(3) Không để lẫn lộn phân bón vô cơ và phân bón hữu cơ.
(4) Lưu trữ phân bón hữu cơ ở cách xa khu vực sinh sống của động vật.
(5) Lưu trữ phân bón vô cơ tránh tiếp xúc với nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1). Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của kali trong phân.
(2). Phân lân có hàm lượng photpho nhiều nhất là supephotphat kép (Ca(H2PO4)2).
(3). Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và đolomit.
(4). Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua.
(5). Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
(6). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(7). Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat ( NO 3 - ) và ion amoni ( NH 4 + ).
(8). Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Cho các phát biểu sau:
(1). Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của kali trong phân.
(2). Phân lân có hàm lượng photpho nhiều nhất là supephotphat kép (Ca(H2PO4)2).
(3). Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và đolomit.
(4). Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua.
(5). Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
(6). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(7). Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni
(8). Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Các nhận xét sau:
(a) Thành phần chính của phân đạm ure là (NH2)2CO
(b) Phân đạm amoni nên bón cho các loại đất chua
(c) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3
(d) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho
(e) NPK là một loại phân bón hỗn hợp
(f) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh , chống rét và chịu hạn cho cây
Số nhận xét sai là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho phản ứng điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm:
N H 4 N O 2 → t ° N 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, nguyên tố nitơ đóng vai trò gì?
A. Chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
B. Chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Không phải chất oxi hóa, cũng không phải là chất khử.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5.
(2) CaOCl2 là muối kép.
(3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân.
(4) Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
(5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Các nhận xét sau:
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4.
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây.
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Các nhận xét sau:
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4.
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây.
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2