Làm thức ăn cho nhiều loài động vật nhỏ.
Đáp án A
Làm thức ăn cho nhiều loài động vật nhỏ.
Đáp án A
Câu 14: Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm (4) Gây hại cho cây trồng
(2) Hỗ trợ con người trong lao động (5) Bảo vệ an ninh
(3) Là thức ăn cho các động vật khác (6) Là tác nhân gây bệnh
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
A. (1), (3), (5)
B. (2), (4), (6)
C. (1), (2), (5)
D. (3), (4), (6)
Câu 15: Cho các loài động vật sau:
(1) Sứa (4) Cá ngựa
(2) Giun đất (5) Mực
(3) Ếch giun (6) Tôm
Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?
A. (1), (3), (4), (5)
B (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (5)
D. (1), (2), (5), (6)
--
Cảm ơn các bạn đã giúp mình!! Cô gắng thi tốt nhé ;)))
cho các phát biểu sau đây
+ thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước
+ nhờ quá trình quang hợp chất hữu cơ và tạo khí cảbondioxit cung cấp cho hô hấp của động vật
+ thực vật cung cấp nơi sinh sản cho các loài động vật
+ nếu không có thực vật thì không có sự sông trên trái đất
số phát biểu đúng
A) 3
B)2
C)4
D)1
Câu 1: Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu?
A. Trên đỉnh ngọn
B. Trong kẽ lá
C. Mặt trên của lá
D. Mặt dưới của lá
Câu 2: Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thức ăn, nơi ở cho một số loài động vật
(2) Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
(3) Cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho các ngành sản xuất
(4) Cân bằng hàm lượng oxygen và carbon dioxide trong không khí
(5) Làm cảnh (6) Chứa độc tố gây hại cho sức khỏe con người
Đâu là những vai trò của thực vật trong đời sông?
A. (1), (3), (5)
B. (2), (4), (6)
C.(2), (3), (5)
D. (1), (4), (6)
Câu 3: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Thực vật?
A. Rêu tường
B. Dương xỉ
C.Tảo lục
D. Rong đuôi chó
Câu 4: Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì?
A. Bào tử
B. Nón
C. Hoa
D. Rễ
Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang?
A. Nấm hương
B. Nấm men
C. Nấm cốc
D. Nấm mốc
Câu 6: Khi trồng nấm rơm, người ta thường chọn vị trí có điều kiện như thế nào?
A. Nơi quang đãng, có ánh sáng mạnh
B. Nơi ẩm ướt, không cần ánh ánh
C. Nơi khô ráo, có ánh sáng trực tiếp
D. Nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp
Câu 7: Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào?
A. Nấm độc
B. Nấm mốc
C. Nấm đơn bào
D. Nấm ăn được
Câu 8: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu.
B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ.
D. Gấu, mèo, dê, cá heo.
Câu 9: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?
A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
C. Động vật giúp con người bảo vệ mùa màng.
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.
Câu 10: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 11: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm?
A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản.
C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.
D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.
Câu 12. Người ta quan sát hầu hết nguyên sinh vật bằng gì?
A. Kính lúp B. Kính viễn vọng C. Kính hiển vi D. Mắt thường
Câu 13: Cho các loài sau:
(1) Vi khuẩn lam (5) Thủy tức
(2) Tảo lục (6) Rong đuôi chồn
(3) Nấm mốc (7) Amip
(4) Sán lá gan (8) Trùng giày
Loài nào thuộc giới Nguyên sinh?
A. (1), (3), (5) C. (4), (5), (6)
B. (2), (4), (6) D. (2), (7), (8)
Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào nấm có chứa lục lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.
Câu 15: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng
A. Hình túi
B. Hình tai mèo
C. Sợi nấm phân nhánh
D. Hình mũ
Câu 16: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?
A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo.
Câu 17. Đâu không phải tác hại của virus
A. Gây bệnh cho con người
B. Gây bệnh cho động vật
C. Sản xuất vaccine chữa bệnh
D. Gây bệnh cho cây trồng
Câu 18: Động vật nào được khuyến khích làm thức ăn cho con người:
1 - Heo. 2 - Tê giác. 3 - Voi. 4 - Gà. 5 - Tê tê.
a. 1 - 3 - 5. b. 1 - 4.
c. 3 - 4 - 5. d. 2 - 4 - 5
Câu 18: Trong các loài động vật sau đây, loài thuộc lớp thú là:
a. Chim cánh cụt. b. Dơi
c. Chim đà điểu. d. Cá sấu.
Câu 20: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?
a. Bộ xương ngoài.
b. Lớp vỏ
c. Xương cột sống.
d. Vỏ calcium
Ét o ét
hãy kể tên â bệnh do nguyên sinh vật gây ra cho con người và nêu con đường truyền bệnh và cách phòng tránh của chúng
Vai trò của thực vật với vấn đề bảo vệ môi trường là
A. Thực vật là thức ăn cho động vật
B. Thực vật cân bằng hàm lượng khí Cacbon dioxide và Oxygen
C. Thực vật là nới sinh sản của động vật
D. Thực vật là nơi ở cho động vật
1. Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
2. Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?
3. Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.
4. Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?
(hết rồi nhoa)
Câu 57. (Mã câu 138069): Phát biểu nào sau đây là không đúng khi phát biểu về vai trò của lương thực- thực phẩm?
A. Tinh bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.
B. Chất đạm tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.
C. Chất béo có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, phòng chống các loại bệnh tật.
D. Các loại vitamin và khoáng chất có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.
Câu 59: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa khí hậu
B. Cung cấp đất phi nông nghiệp
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã
Câu 60: Nội dung nào dưới đây là “sai” khi nói về nguyên sinh vật?
A. Trùng roi, trùng sốt rét, trùng biến hình là nguyên sinh vật.
B. Tảo silic, tảo lục đơn bào, trùng roi là nguyên sinh vật.
C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một
số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn
thấy rất rõ bằng mắt thường
nêu vai trò của động vật , thực vật , đa dạng sinh học đối với tự nhiên và con người