Đáp án B
Phân bố dân cư nước ta không hợp lí giữa thành thị và nông thôn. Tập trung nhiều ở nông thôn do kinh tế nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng. Nhận xét B: dân cư phân bố hợp lí giữa thành thị và nông thôn là không đúng
Đáp án B
Phân bố dân cư nước ta không hợp lí giữa thành thị và nông thôn. Tập trung nhiều ở nông thôn do kinh tế nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng. Nhận xét B: dân cư phân bố hợp lí giữa thành thị và nông thôn là không đúng
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nước ta phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thể hiện ở:
A. Dân số thành thị giảm, dân số nông thôn tăng.
B. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm.
C. Dân số nông thôn giảm, dân số thành thị không đổi.
D. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn không đổi.
Cho biểu đồ:
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
CỦA NUỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016
Dựa vào sự thay đổi trong cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, có thể biết được
A. số dân nông thôn nước ta ngày càng giảm
B. số dân thành thị nước ta có tốc độ tăng nhanh hơn số dân nông thôn
C. số dân nước ta đông, chủ yếu sống ở thành thị
D. quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra nhanh
Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn (%)
Nhân xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn?
A. Dân số thành thị chiếm tỉ lệ cao và ngày càng tăng, dân số nông thôn ngược lại.
B. Dân số nông thôn chiếm tỉ lệ cao tuy nhiên có xu hướng giảm nhưng vẫn còn chậm, dân số thành thị chiếm tỉ lệ nhỏ có xu hướng tăng lên nhưng còn chậm.
C. Dân số nông thôn nhiều nhưng có xu hướng giảm mạnh trong giam đoạn 1990 – 2005.
D. Dân số thành thị có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 1990 – 2005.
Cho bảng số liệu:
TỔNG DÂN SỐ, DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: Nghìn người)
(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2016, NXB thống kê, 2017)
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số của nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2000 – 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất
A. Đường
C. Miền.
C. Cột.
D. Kết hợp
Cho bảng số liệu:
TỔNG DÂN SỐ, DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: Nghìn người)
(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2016, NXB thống kê, 2017)
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số của nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2000 – 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất
A. Đường
B. Miền
C. Cột
D. Kết hợp
Cho biểu đồ:
CHUYÊN DỊCH CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
CỦA NUỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016
Dựa vào sự thay đổi trong cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, có thể biết được
A. số dân nông thôn nước ta ngày càng giảm
B. số dân thành thị nước ta có tốc độ tăng nhanh hơn số dân nông thôn
C. số dân nước ta đông, chủ yếu sống ở thành thị
D. quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra nhanh
Sự chuyển dịch cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta phù hợp với quá trình
A. phát triển nền kinh tế hàng hóa
B. đa dạng hóa các thành phần kinh tế
C. mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới
D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Sự chuyển dịch cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta phải hợp với quá trình:
A. Phát triển nền kinh tế hàng hóa.
B. Đa dạng hóa các thành phần kinh tế.
C. Mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới.
D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sự chuyển dịch cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta phải hợp với quá trình
A. Phát triển nền kinh tế hàng hóa
B. Đa dạng hóa các thành phần kinh tế
C. Mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới
D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn (%)
Năm |
1990 |
1995 |
2000 |
2003 |
2005 |
Thành thị |
19.5 |
20.8 |
24.2 |
25.8 |
26.9 |
Nông thôn |
80.5 |
79.2 |
75.8 |
74.2 |
73.1 |
Nhân xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn?
A. Dân số thành thị chiếm tỉ lệ cao và ngày càng tăng, dân số nông thôn ngược lại.
B. Dân số nông thôn chiếm tỉ lệ cao tuy nhiên có xu hướng giảm nhưng vẫn còn chậm, dân số thành thị chiếm tỉ lệ nhỏ có xu hướng tăng lên nhưng còn chậm.
C. Dân số nông thôn nhiều nhưng có xu hướng giảm mạnh trong giam đoạn 1990 – 2005.
D. Dân số thành thị có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 1990 – 2005.