Có các phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng este hóa (5); phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O (6). Tinh bột có phản ứng nào trong các phản ứng trên?
A. (2), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4)
Có các phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng este hóa (5); phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O (6). Tinh bột có phản ứng nào trong các phản ứng trên?
A. (2), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (4).
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol không tham gia phản ứng thế.
(c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
(d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím.
(e) Nguyên liệu để điều chế CH3CHO bằng phương pháp hiện đại để là C2H2.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4 .
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol không tham gia phản ứng thế.
(c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
(d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím.
(e) Nguyên liệu để điều chế CH3CHO bằng phương pháp hiện đại để là C2H2.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các mô tả sau:
(1). Cu phản ứng với dung dịch HCl đặc, nóng giải phóng khí H 2
(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag
(3). Ðồng kim loại có thể phản ứng với dung dịch F e C l 3
(4). Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O 2
(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ ( d = 8 , 98 g / c m 3 )
(6). Không tồn tại C u 2 O ; C u 2 S
Số mô tả đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3 .
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ.
(b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom.
(c) Glucozo và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian.
(e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2.
(f) Hồ tinh bột phản ứng vói I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các hợp chất: CuS , Cu OH 2 , Cu 2 O , CuCl 2 , Cu 2 S lần lượt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng không thuộc loại oxi hóa khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các phát biểu:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(c) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(d) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cu không phản ứng được với dung dịch chứa các chất nào sau đây? Cho các dung dịch loãng : ( 1 ) FeCl 3 , ( 2 ) FeCl 2 , ( 3 ) H 2 SO 4 , ( 4 ) HNO 3 , (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO 3 . Những dung dịch phản ứng được với Cu là
A. 1,3,4
B. 2,4,5
C. 1, 4, 5
D. 1,2,3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho glucozơ tác dụng với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to)
(b) Hòa tan Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo thành sobitol.
(d) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch amoni gluconat.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.