Cá nhân, tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là hành vi trái pháp luật thuộc loại
A. Hành động.
B. Không hành động
C. Có thể hành động
D. Có thể không hành động
Cho rằng chị H có ý chống đối lại mình nên giám đốc công ty s đã quyết định chuyển chị H sang làm công việc nặng nhọc thuộc danh mục công việc mà pháp luật quy định “không được sử dụng lao động nữ” trong khi công ty vẫn có lao động nam để làm công việc này. Quyết định của giám đốc Công ty s đã xâm phạm tới quyền
A. Lựa chọn việc làm cùa lao động nữ.
B. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
C. Bình đẵng trong hợp đồng lao động.
D. Được hưởng các chế độ xã hội của người lao động.
Để có đù số hàng giao đúng hẹn cho công ty của anh A theo hợp đồng đã ký kết, ông B đã bất chấp điều khoản quy định về chất lượng sản phẩm trong hợp đồng dó bằng cách họp tác vớỉ anh c làm hàng giả sổ lượng lớn nhằm thu lời bất chính. Biết được việc này, vợ anh c là chi D liền tìm cách can ngăn chồng chấm dứt làm hàng giả và dọa sẽ tố cáo ông B ra công an. Để bảo vệ công việc làm ăn của chồng mình, bà E đã thuê anh G và H chặn đánh và gây thương tích 11% cho chị D. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật hình sự?
A. Vợ chồng ông B, C, G và H.
B. Anh c, G, D và H.
C. Bà E, chị D, G, và H.
D. Ông B, anh A và H
Giám đốc công ty A đã chuyển chị B sang làm việc thuộc danh mục được pháp luật quy định “không được sử dụng lao động nữ” trong khi công ty có lao động nam để đảm nhận công việc này. Quyết định của giám đốc công ty đã xâm phạm tới.
A. quyền ưu tiên lao động nữ
B. quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ
C. quyền bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động
D. quyền bình đẳng giữa người lao động nam và lao động nữ
Là hàng xóm của nhau lại làm cùng công ty, bảo vệ K đã nhiều lần mở làm việc cho anh X ra ngoài giải quyết công việc riêng, anh T là bảo vệ cùng ca trực đã nhiều lần khuyên anh K không nên làm như vậy nhưng anh K không nghe lời. Trong trường hợp này những ai phải chịu trách nhiệm kỷ luật ?
A. Anh K, T
B. Anh X, T
C. Anh K, X
D. Anh K, X và T
H hỏi các bạn của mình; giả sử các bạn có anh trai đang đi làm mà bị xa thải không đúng pháp luật các bạn sẽ làm gì? M nói mình sẽ làm đơn khiếu nại lên giám đốc công ty. Y nghe thế liền hỏi bạn dựa vào đâu mà đòi đi khiếu lại? theo tớ pháp luật cho phép công dân tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm nên anh bạn H đi tìm việc khác là xong. M chưa kịp trả lời Y thì K đứng cạnh lên tiếng rằng dựa vào pháp luật. Trong tình huống này những bạn nào đã dựa trên vai trò của pháp luật để bảo vệ quyền của công dân?
A. M và Y.
B. Y và H.
C. M và K.
D. K và Y.
Nếu bắt gặp những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân, em sẽ làm gì ?
A. Mạnh dạn phê phán, đấu tranh, tố cáo
B. Khuyến kích người khác đấu tranh tố cáo
C. Khuyên người khác im lặng, không nên đấu tranh, tố cáo.
D. Mượn tay người khác để đấu tranh tố cáo.
Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “... cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” là thể hiện mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Giữa gia đình với đạo đức.
B. Giữa pháp luật với đạo đức.
C. Giữa đạo đức với xã hội.
D. Giữa pháp luật với gia đình.
Sau khi tốt nghiệp đại học, Q quyết định khởi nghiệp kinh doanh sản phẩm miến và tương vì đó là nghề truyền thống của gia đình. Mẹ Q không đồng ý vì muốn anh làm việc ở thành phố. Bố Q cho rằng: làm ở đâu, nghề nào cũng được quan trọng là mình quyết tâm và sáng tạo, bố sẽ hỗ trợ và giúp đỡ con. Chị gái Q hừa sẽ tìm giúp thị trường tiêu thụ. Q rủ bạn S,. X cùng làm những S nói: tớ đang đợi bố xin việc ở chỗ lương cao nghề nhàn. X cho rằng: mình tốt nghiệp bằng giỏi nên đang đợi các công ty lớn gọi đi làm. Những ai dưới đây hiểu đúng chính sách giải quyết việc làm của nhà nước?
A. Bố Q, chị gái Q và Q
B. Bố Q, chị gái Q và S
C. S, X và hai chị em Q
D. Mẹ Q, S và X