Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + 2NaNO3
B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O
C. PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O
D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOH
Phản ứng tạo thành PbSO 4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Pb ( NO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 → PbSO 4 + 2 NaNO 3 .
B. Pb ( OH ) 2 + H 2 SO 4 → PbSO 4 + 2 H 2 O
C. PbS + 4 H 2 O 2 → PbSO 4 + 4 H 2 O
D. ( CH 3 COO ) 2 Pb + H 2 SO 4 → PbSO 4 + 2 CH 3 COOH .
Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + 2NaNO3
B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O
C. PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O
D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOH
Một mẫu nước chứa P b ( N O 3 ) . Để xác định hàm lượng P b 2 + , người ta hoà tan một lượng dư N a 2 S O 4 vào 500 ml nước đó. Làm khô kết tủa sau phản ứng thu được 0,96 g P b S O 4 . Hỏi nước này có bị nhiễm độc chì không, biết rằng nồng độ chì tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,1 mg/l?
Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 ® X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A. 202
B. 174
C. 198
D. 216
Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3® X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A. 202
B. 174
C. 198
D. 216
Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 loãng® BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: S2- + 2H+® H2S là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
(a) X + 2NaOH ® X1 + 2X2
(b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® poli(etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + X3 ® X5 + H2O
Có các phát biểu:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.
(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.
(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.
(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(6) Phân tử X5 có 3 liên kết π.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.