Cho các phản ứng sau:
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (1)
3H2SO4 + 6NaNO2 → 3Na2SO4 + 4NO + 2HNO3 + 2H2O (2)
Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
H2SO4 + FeSO3 → FeSO4 + SO2 + H2O (4)
Hăy cho biết phản ứng nào H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa ?
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (3)
D. (1), (3)
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
( a ) N a O H + H C L → N a C l + H 2 O ( b ) M g ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → M g S O 4 + 2 H 2 O ( c ) 3 K O H + H 3 P O 4 → K 3 P O 4 + 3 H 2 O ( d ) B a ( O H ) 2 + 2 N H 4 C l → B a C l 2 + 2 N H 3 + H 2 O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O;
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O;
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Trong phản ứng: Fe + H2SO4 đặc → t ° Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hóa và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử?
A. 1 và 1
B. 2 và 3.
C. 3 và 2
D. 2 và 6.
Cho các cặp phản ứng sau :
1. H2S + Cl2 + H2O →
2. SO2 + H2S →
3. SO2 + Br2 + H2O →
4. S + H2SO4 đặc, nóng →
5. S + F2 →
6. SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phản ứng sau:
a F e + H C l → FeCl 2 + H 2
b F e 2 O 4 + 4 H 2 S O 4 → Fe 2 SO 4 3 + FeSO 4 + 4 H 2 O
c 2 K M n O 4 + 16 H C l → 2 KCl + 2 MnCl + 5 Cl 2 + 8 H 2 O
d F e S + H 2 S O 4 → FeSO 4 + H 2 S
e 2 A l + 3 H 2 S O 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2
g C u + 2 H 2 S O 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A.2
B.4
C.3
D.1
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl ® NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4® MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4® K3PO4 + 3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl ® BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH-® H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2. (2) HgO → Hg + O2.
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O. (4) KClO3 → KCl + O2.
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO. (6) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H20.
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4