Đáp án : D
Phản ứng oxi hóa khử có sự thay đổi số oxi hóa
Đáp án : D
Phản ứng oxi hóa khử có sự thay đổi số oxi hóa
Cho các phản ứng sau:
(1) CaOCl2 + 2HCl đặc → CaCl2 + Cl2 + H2O; (2) NH4Cl → NH3 + HCl;
(3) NH4NO3 → N2O + 2H2O; (4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S;
(5) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2; (6) C + CO2 → 2CO
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + NaOH + H2O
(2) 2NaHCO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O
(3) NaHSO4 + BaCl2-> BaSO4 + NaCl + HCl
(4) 3Cl2 + 6KOH ->5KCl + KClO3 + 2H2O
(5) 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Các phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là
A. 2,3,5
B. 2,3,4
B. 2,3,4
D. 1,2,5
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho sơ đồ phản ứng:
Ca → + H 2 O Ca(OH)2 → C O 2 CaCO3 → H C l CaCl2 → d p n c Ca
(Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng). Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Các phản ứng xảy ra khi thổi từ từ CO2 đến dư vào cốc chứa dung dịch hỗn hợp NaOH, Ca(OH)2.
( 1 ) C O 2 + 2 N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O ( 2 ) C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + N a 2 C O 3 + H 2 O → 2 N a H C O 3 ( 4 ) C O 2 + C a C O 3 + H 2 O → C a H C O 3 2
Thứ tự các phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 2, 1, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 2, 1, 4, 3
D. 1, 2, 3, 4
Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl →FeCl2 +H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4→Na2SO4+2NH3 +2H2O
(3) BaCl2 +Na2CO3→BaCO3 +2NaCl
(4) 2NH3 +2H2O+ FeSO4 →Fe(OH)2 +(NH4)2SO4
(5) NaOH + NaHCO3→Na2CO3 +H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho 5 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
(5) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
(1) 2HCl + Sn → SnCl2 + H2.
(2) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(3) 8HCl + 2NaNO3 + 3Cu → 3CuCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O.
(4) 2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O.
Phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. (4).
B. (2).
C. (3).
D. (1).
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O, Các phân tử clo:
A. Không bị oxi hóa, không bị khử.
B. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
C. Bị oxi hóa
D. Bị khử.