Phản ứng này có thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
Phản ứng này có thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
Phản ứng hoá học dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
2 H 2 O → đ i ệ n p h â n 2 H 2 ↑ + O 2 ↑
Phản ứng hoá học dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
Z n + H 2 S O 4 ( l o ã n g ) → Z n S O 4 + H 2
Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thi nghiệm?
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.
b) 2H2O → 2H2 + O2.
c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. CuO + H2_10> Cu +H2O
B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O
C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2
D. CaO + H200 Ca(OH)2
Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KClO3 và KMnO4 .
B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 .
D. KMnO4 và không khí.
Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?
A. CuO, CaCO3, SO3
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2
C. FeO; KC1, P2O5
D. CO2 ; H2SO4; MgO
Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là
A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O
B. Na2O + H2O → 2NaOH
C. CaCO3 +CaO + CO2
D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm
A. 4 gam.
B. 4,3 gam.
C. 4,6 gam.
D. 4.9 gam.
Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là
A. 7,9 gam.
B. 15,8 gam.
C. 3,95 gam.
D. 14,2 gam.
Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì
A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
B. xăng dầu cháy mạnh trong nước.
C. xăng dầu nặng hơn nước.
D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là
A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.
Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm. Người ta dùng 13 gam kẽm tác dụng goàn toàn với dung dịch HCL. a) Viết phương trình hoá học phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc. c) Nếu cho toàn bộ lượng khí H2 ở trên khử 0,3 mol CuO. Tính lượng đồng kim loại sinh ra.
Câu 1: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazo tương ứng?
A/ Fe2O3 B/ K2O C/ SO3 D/ P2O5
Câu 2: Những chất nào sau đây dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
A/ KMnO4 B/ CaCO3 C/ HCL và Cu D/ HCL và Al
Câu 3: Trong giờ thực hành thí nghiệm, 1 em học sinh đốt cháy 2,4g magie trong 8g khí oxi vậy theo em sau phản ứng thì: (Mg=24; O=16)
A: Oxi dư B/ Oxi thiếu C/ Magie thiếu D/ Magie dư
Câu 4: Trong số những chất có công thức hóa học dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa xanh:
A/ H2O B/ NaOH C/ HCL D/ NaCl
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) 2Na + 2H2O→2NaOH + H2 (2) 2H2O → 2H2 + O2 (3) Fe + H2SO4(loãng) →FeSO4 + H2 (4) Phương trình hóa học nào trên đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Chỉ (2),
B. Chỉ (1),
C. (1) và (4),
D. (1), (2) và (4).
Trong phòng thí nghiệm, người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol F e 3 O 4 và dùng khí hidro để khử 0,2 mol F e 2 O 3 ở nhiệt độ cao.
a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra
b. Tính số lít khí CO và H 2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng.
c. Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hoá học.
trong phòng thí nghiệm, ngta dùng khí H2 để khử sắt (III) oxit (Fe2O3) và thu đc 22,4 g sắt (Fe) và nước (H2O)
a) tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng?
b) tính thể tích khí hidro đã sử dụng
c) để điều chế lượng khí hidro trên, người ta dùng kim loại kẽm (Zn) cho phản ứng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) . tính khối lượng kim loại kẽm cần dùng