Đáp án D
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
=> Tổng hệ số cân bằng = 4 + 10 + 4 + 1 + 5 = 24
Đáp án D
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
=> Tổng hệ số cân bằng = 4 + 10 + 4 + 1 + 5 = 24
Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng, giả thiết chỉ tạo ra nitơ monooxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
A. 10
B. 18
C. 20
D. 24
Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
(c) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
(d) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
(e) Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
(c) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
(d) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
(e) Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Thực hiện phản ứng tổng hợp nitrobenzen theo sơ đồ:
Cho các phát biểu sau:
(a) Vai trò của axit H2SO4 là hút nước sinh ra trong phản ứng, do đó ngăn cản được quá trình nitrobenzen tác dụng với nước.
(b) Nếu thay axit H2SO4 bằng axit HClO4 thì phản ứng nitro hóa vẫn xảy ra.
(c) Nitrobenzen sinh ra trong phản ứng là chất rắn, không màu.
(d) Nếu không có axit H2SO4, chỉ có axit HNO3 đậm đặc thì phản ứng nitro hóa không xảy ra.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm đều phản ứng với CO thành kim loại.
(b) Các kim loại Mg, Cu, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Để một thanh thép ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(d) Gắn miếng Zn vào vỏ tàu phần ngâm nước để bảo vệ vỏ tàu bằng thép.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại
(b) Nhúng thanh Cu vào dung dịch Zn(NO3)2 xảy ra ăn mòn điện hóa
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag
(d) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 thu được Fe
(e) Để bảo vệ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn
(g) Các kim loại Ca, Fe, Al và K chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Khi thực hiện các thí nghiệm cho chất khử (kim loại, phi kim,…) phản ứng với axit nitric đặc thường tạo ra khí NO2 độc hại, gây ô nhiễm môi trường. Để hạn chế lượng khí NO2 thoát ra môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây ?
A. Muối ăn
B. Xút
C. Cồn
D. Giấm ăn