Ta có:
Tổng số p trong X2Y là: 2Zx + Zy = 22 (1)
Vì X và Y ở 2 nhóm kế tiếp trong 1 chu kì nên: Zy - Zx = 1 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được: Zx = 7 (N) và Zy = 8 (O).
Vậy CTPT: N2O
Ta có:
Tổng số p trong X2Y là: 2Zx + Zy = 22 (1)
Vì X và Y ở 2 nhóm kế tiếp trong 1 chu kì nên: Zy - Zx = 1 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được: Zx = 7 (N) và Zy = 8 (O).
Vậy CTPT: N2O
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là:
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phản cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO2
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
C. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
D. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nguyên tố X thuộc chu kì 2 nhóm VA. Tổng số hạt mang điện có trong một nguyển tử nguyên tố X là:
A. 7
B. 15
C. 14
D. 21
Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm VA. Tổng số hạt mang điện có trong một nguyên tử nguyên tố X là:
A. 7.
B. 15.
C. 14.
D. 21.
Cho các phát biểu sau
(1) HCl chứa liên kết ion trong phân tử
(2) Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton và notron
(3) Tất cả các nguyên tố trong nhóm IA đều là kim loại kiềm
(4) Trong cùng một chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
(5) Trong cúng một chu kì, các nguyên tố có lớp electron bằng nhau
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là
A. 12
B. 6
C. 8
D. 4