Phân tử nào sau đây là phân tử nhiều nguyên tử A ag B.co2 c.h2 d cả b và c Phân tử nào sau đây là đơn chất? A.cả b và c B.o2 C.h2 D.co2
Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion ?
A. HF.
B. NH2CH2CONHC6H4OH.
C. C6H5NH3Cl.
D. (NH2)2CO.
Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion
Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị?
A. HCl.
B. MgO.
C. NaCl.
D. K2O.
Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực?
A. HCl.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2O.
Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực?
A. O2.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2.
Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa:
A. Hai kim loại giống nhau.
B. Hai phi kim giống nhau.
C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.
D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu.
Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là:
A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta.
Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử
A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron.
B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron.
C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron.
D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng.
....
Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là
A. điện tích nguyên tử.
B. số oxi hóa.
C. điện tích ion.
D. cation hay anion.
Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là
A. +4.
B. +6.
C. -4.
D. -6.
X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí với Hidro có công thức là XHa; YHa (phân tử khối của chất này gấp đôi phân tử khối của chất kia). Oxit cao nhất của X và Y có công thức lần lượt là X2Ob và Y2Ob (phân tử khối hơn kém nhau 34u). Kết luận nào sau đây về X và Y là không đúng biết rằng
A. X và Y đều phản ứng được với oxi khi đun nóng
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất của X và Y vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
D. Ở điều kiện thường đơn chất của X là chất khí còn đơn chất của Y là chất rắn.
Phân tử hợp chất M tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim R và Y (số hiệu nguyên tử của R nhỏ hơn số hiệu nguyên tử của Y). Tổng số hạt mang điện trong phân tử M là 20. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử nguyên tố Y có 3 electron lớp ngoài cùng
B. Trong hầu hết các hợp chất với các nguyên tố khác, R có số oxi hóa +1
C. Trong phân tử hợp chất M, nguyên tử Y còn chứa một cặp electron tự do
D. Cho M tác dụng với HCl tạo ra hợp chất có chứa liên kết ion
Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong 2 nguyên tử X, Y bằng 19 ( ). Phân tử hợp chất XxYy có tổng số proton bằng 70. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Tổng số nguyên tử trong hợp chất XxYy là 5
B. Hợp chất XxYy phản ứng được với nước giải phóng chất khí
C. Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 1 electron độc thân
D. Ở nhiệt độ thường X phản ứng trực tiếp với Y tạo nên hợp chất XxYy
Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với Hidro và oxit cao nhất của nguyên tố R là 71/9. Phát biểu nào sau đây khi nói về R là không đúng:
A. Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của R có electron độc thân
B. Trong các phản ứng hóa học R vừa thể hiện tính oxihoa vừa thể hiện tính khử
C. R dễ dàng phản ứng được với khí Clo khi đốt nóng
D. Hợp chất oxit cao nhất của R là chất khí, tan nhiều trong nước
Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với Hidro và oxit cao nhất của nguyên tố R là 71/9. Phát biểu nào sau đây khi nói về R là không đúng:
A. Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của R có electron độc thân
B. Trong các phản ứng hóa học R vừa thể hiện tính oxihoa vừa thể hiện tính khử
C. R dễ dàng phản ứng được với khí Clo khi đốt nóng
D. Hợp chất oxit cao nhất của R là chất khí, tan nhiều trong nước