Phần tử dòng điện I l → được treo nằm ngang trong một từ trường đều B → . Gọi α là góc hợp bởi I l → và đường sức từ. Biết lực từ cân bằng với trọng lực m g → của phần tử dòng điện. Chọn câu sai.
A. Từ trường nằm trong mặt phẳng nằm ngang sao cho α khác 0 và khác π .
B. Lực từ trường hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. BIlsin α = mg
D. BIlsin α = 2mg
Phần tử dòng điện I l → được treo nằm ngang trong một từ trường đều B → . Gọi α là góc hợp bởi I l → và đường sức từ. Biết lực từ cân bằng với trọng lực m g → của phần tử dòng điện. Chọn câu sai.
A. Từ trường nằm trong mặt phẳng nằm ngang sao cho α khác 0 và khác π.
B. Lực từ trường hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. BIℓsinα = mg.
D. BIℓsinα = 2mg.
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 sin ωt + π / 6 lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 sin ωt - π / 3 . Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm ( cảm thuần).
B. điện trở thuần.
C. tụ điện.
D. cuộn dây có điện trở thuần.
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 sin ( ω t + π / 6 ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 sin ( ω t - π / 3 ) Đoạn mạch AB chứa
A. Cuộn dây thuần cảm (cảm thuần).
B. Điện trở thuần.
C. Tụ điện.
D. Cuộn dây có điện trở thuần.
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 sin ( ω t + π / 6 ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 sin ( ω t - π / 3 ) . Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
B. điện trở thuần
C. tụ điện
D. cuộn dây có điện trở thuần.
Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 5 cm, có phương trình lần lượt là: u 1 = a cos ω t - π / 2 và u 2 = a cos ω t + π / 2 c m . Bước sóng lan truyền 2 cm. Trên đường thẳng xx' song song với AB, cách AB một khoảng 3 cm, gọi C là giao điểm của xx' với đường trung trực của AB. Khoảng cách gần nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx' là
A. 6,59 cm.
B. 1,65 cm.
C. 0,79 cm.
D. 0,39 cm.
Một khung dây phẳng tròn gồm 50 vòng có bán kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 5/π (T). Từ thông gởi qua khung dây khi véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc α = 30 ° bằng
A. 1,25Wb
B. 0,5 Wb
C. 12,5 Wb
D. 50 Wb
Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0 , 05 T . Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30 ° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0 , 2 m / s 2 , thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m / s 2 . Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,5 A.
B. 5,5 A.
C. 9,5 A.
D. 4,0 A.
Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30 ° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0 ٫ 2 m / s 2 , thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m / s 2 . Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,5 A.
B. 5,5 A.
C. 9,5 A.
D. 4,0 A.