nát óc: nhấn mạnh độ khó của bài toán .
nghiêng nước nghiêng thành:chỉ sắc đẹp của người phụ nữ. ở đây ý nói rằng cô ấy là 1 gười rất đẹp.
sỏi đá cũng thành cơm:nhằm khuyên nhủ ta hãy cần cù, chăm chỉ, chịu khó lao động
nát óc: nhấn mạnh độ khó của bài toán .
nghiêng nước nghiêng thành:chỉ sắc đẹp của người phụ nữ. ở đây ý nói rằng cô ấy là 1 gười rất đẹp.
sỏi đá cũng thành cơm:nhằm khuyên nhủ ta hãy cần cù, chăm chỉ, chịu khó lao động
chỉ rõ và phân tích các phép tu từ trong câu sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Nêu ý nghĩa câu thơ sai:
Bàn tay ta làm nên tất cả,
Có sức người,sỏi đá cũng thành cơm.
chỉ bptt của câu Bàn tay ta lam nên tất cả
Có sức ng sỏi đá cũng thành cơm
Giải thích ý nghĩa của các câu thành ngứau và đặt câu với mỗi thành ngữ đó:
a) Chó ăn đá gà ăn sỏi
b) Bầm gan tím ruột
c) Ruột để ngoài da
d) Nở từng khúc ruột
e) Vắt chân lên cổ
g) Vắt cổ chảy ra nước
h) Nghiêng nước nghiêng thành
i) Mình đồng da sắt
k) Nghĩ nát óc
l) Dời non lấp biển
mn giúp mk nha
Bài tập: Viết những dẫn chứng và lời phân tích dẫn chứng cho các đề sau
(Dẫn chứng phải phong phú, toàn diện, tiêu biểu như hướng dẫn trên – mỗi
đề khoảng 5 dẫn chứng)
a. Sách là người bạn lớn của con người
b. Trong “Bài ca vỡ đất”, Hoàng Trung Thông có viết:
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu thơ trên
c. Có chí thì nên
d. Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn làm theo những truyền
thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn'”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
e. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
3
f. Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng
g. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Lịch sử chống ngoại xâm của dân
tộc ta đã chứng tỏ tinh thần ấy
h. Chứng minh rằng ca dao là tiếng nói tâm tình của người lao động.
i. Chứng minh rằng trong thời điểm hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường
đang là thảm họa đối với con người
j. Chứng minh rằng: "Lá lành đùm lá rách" luôn là truyền thống đạo lí tốt
đẹp của con người Việt Nam.
k. Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có
bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em
hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
l. Ai chiến thắng mà không hề chiến bại.
Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần?
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ
ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho
những thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến.
a. Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng một biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Hãy chỉ rõ và nêu tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
b. Tìm trong đoạn văn một câu rút gọn. Câu văn đó được rút gọn thành phần nào? Có tác dụng gì?
c. Học sinh chúng ta ngày nay cần phải làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của nhân dận?
Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong các trường hợp sau:
a/
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
b/
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
c/
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
d/
d1/
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà bội về
Tình cờ chú cháu
d 2/
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu)
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nói quá trong các câu sau:
(1) Đồn rằng bác mẹ anh hiền
Cắn hạt không vỡ, cắn đồng tiền vỡ đôi
Trong đoạn văn sau, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước. Việc sử dụng hình ảnh ấy có ý nghĩa như thế nào?
"Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước... tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước" ( Đoạn đầu tiên trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta )
Lười quá nên viết vậy, vẫn mong các bạn giúp đỡ.