Trả lời:
Kim Lân là một nhà văn có sở trường về truyện ngắn. Các tác phẩm của ông thường viết về cảnh ngộ của người nông dân và cuộc sống sinh hoạt của làng quê. "Làng" là một tác phẩm tiêu biểu của ông viết về đề tài đó. Truyện được sáng tác năm 1948 thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong truyện ngắn "Làng", nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính.
Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai đau đớn tủi hổ vô cùng. Tác giả đã diễn tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trước cái tin dữ đó. Thoạt đầu, nghe được tin đột ngột từ người đàn bà tản cư nói ra, ông Hai bàng hoàng đến sững sờ. "Cổ họng ông nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng như không thở được". "Ông sinh ra nghi ngờ, cố chưa tin vào cái tin ấy. Nhưng những người tản cư đã kể rành rọt quá làm ông không thể không tin". Từ lúc ấy, tâm trạng ông Hai bị ám ảnh, ray rứt với mặc cảm là kẻ phản bội. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt xuống mà đi.
Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân khi nhìn đàn con. "Nước mắt ông lão cứ dàn ra". "Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?" Ông giận lây và trách cứ những người trong làng phản bội. Tủi thân, ông Hai thương con, thương dân làng chợ Dầu, thương thân mình phải mang tiếng là dân làng Việt gian.
Suốt mấy ngày hôm sau, ông Hai không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở xó nhà, nghe ngóng tình tình bên ngoài. Ông sống trong tâm trạng nơm nớp lo sợ, xấu hổ và nhục nhã. Cứ thoáng nghe thấy Tây, Việt gian, cam-nhông là ông lại "lủi ra một góc nhà nín thít".
Ông Hai tiếp tục bị đẩy vào một tình huống thử thách căng thẳng, quyết liệt khi nghe tin mụ chủ nhà sẽ đuổi hết người làng chợ Dầu ở nơi tản cư. Ông cảm nhận được hết nỗi nhục nhã, lo sợ vì tuyệt đường sinh sống: "Biết đi đâu bây giờ". Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng ông Hai vô cùng bế tắc, mâu thuẫn nội tâm được đẩy đến đỉnh điểm. Ông nghĩ hay là quay về làng nhưng lại hiểu rõ thế là phản bội cách mạng, phản bội Cụ Hồ. Thế rồi ông đã dứt khoát theo cách của ông: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". Rõ ràng, tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê. Nhưng ông vẫn không thể dứt bỏ được tình cảm với làng. Vì thế mà ông càng đau xót, tủi hổ.
Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào những lời tâm sự với đứa con út. Qua lời tâm sự với con, chúng ta thấy rõ một tình cảm sâu nặng và bền chặt với cái làng chợ Dầu, một tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng của con người ông Hai. Tình cảm đó là sâu nặng và thiêng liêng.
Khi nghe tin làng chợ Dầu không theo giặc, ông Hai sung sướng vô cùng. Cái nét mặt buồn thiu hàng ngày bỗng vui tươi, rạng rỡ hẳn lên. Ông còn thay đổi thái độ với các con: Mua bánh rán về chia cho các con. Sau đó ông chạy đi báo cho mọi người biết cái tin Tây nó đốt nhà mình rồi. Nhà bị giặc đốt mà ông không buồn không tiếc, lại lấy đó là niềm tự hào bởi đây là bằng chứng duy nhất chứng minh lòng trung thành của gia đình ông, của làng ông với kháng chiến. Tình yêu làng của ông Hai luôn gắn chặt với lòng yêu nước. Ông biết đặt tình yêu nước lên trên tình cảm cá nhân của mình. Phải chăng đó là nét đẹp trong con người ông Hai nói riêng và những người nông dân Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nhân vật ông Hai được khắc họa nhờ những yếu tố nghệ thuật đặc sắc. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính được miêu tả một cách cụ thể, gợi cảm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ. Ngôn ngữ nhân vật ông Hai mang đậm tính khởi ngữ, là lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân, bộc lộ rõ tâm trạng và thái độ của nhân vật. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động.
Tóm lại, truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân đã diễn tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính. Qua diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, ta thấy được một tình yêu làng yêu nước tha thiết gắn với tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai. Ông Hai chính là hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
KIm Lân là một nhà ăn có sở trường về truyện ngắn.Một trong các tác phẩm đem lại thành công cho ông là truyện ngắn Làng. Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng. Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
Ông Hai rất yêu làng mình nhưng theo lệnh của cụ Hồ, ông phải xa làng đi tản cư ở một nơi khác. Ông buồn lắm và ông đã tự an ủi mình rằng "đi tản cư cũng là đi kháng chiến". Nhưng ông lòng ông luôn day dứt vì nhớ làng và các anh em ở lại làng. Những lúc nhớ làng, "ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá". Hằng ngày, ông thường đến phòng thông tin để nghe tin tức kháng chiến. Ruột gan ông "cứ múa cả lên" vì phấn khởi khi nghe được tin:" Một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàng Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa". Và tin: "Một anh trung đội trưởng sau khi giết được bảy tên giặc đã tự sát bàng một quả lựu đạn cuối cùng". Chắc hẵn chính tình yêu nước đã làm ông cám thấy vui khi nghe mấy tin ấy.
Ông buồn khổ, tủi nhục và bàng hoàng khi nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc: "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được". Mấy ngày liền ông không dám ra đường vì xấu hổ: "Ông Hai nằm vật ra giường"; "nước mắt ông lão cứ giàn ra"; "tâm trạng ông đầy giằng xé"; " bao nhiêu ý nghĩ đen tối ghê rợn nối tiếp, bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ?". Có lúc ông đã nghĩ sẽ trở về làng nhưng "về gì cái làng ấy nữa, chúng nó theo giặc cả rồi". Nhưng ông đã kiên quyết " làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù". Ông chỉ biết tâm sự với đứa con trai bé bỏng của ông để vơi bớt buồn khổ và khẳng định tấm lòng của mình đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ.
Ông càng buồn khổ bao nhiêu, ông càng sung sướng bấy nhiêu khi nghe tin làng ông được cải chính. Ông chạy khắp xóm, gặp ai là khoe rằng giặc Tây đốt nhà của ông. Đó là một minh chứng xác thực cho làng Chợ Dầu của ông không theo giặc: "Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác a. Đốt nhẵn!...Toàn sai sự mục đích cả". Nói xong ông lại đi nơi khá để bào cho nhiều người biết về cái tin ấy. Mọi niềm vui, niềm tin của ông Hai không chỉ bó hẹp trong sự bình yên của bản thân và gia đình mà tất cả mọi người đều cảm thấy được điều đó.Như vậy cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1 Mở bài :
Kim Lân là một nhà văn nổi tiếng chuyên viết truyện ngắn ; ông rất am hiểu tâm lý của những người nông dân chất phác thật thà
Khi nhắc đến ông chúng ta không thể không nhắc đến tác phẩm truyện ngắn " Làng " khi đó ông ta đã rất thành công khi miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai
2 Thân bài ;
a) - Giới thiệu khát quát về nhân vật ôn Hai và tâm trạng của ông khi nghe làng dầu theo giặc ( tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng chợ Dầu của mình , tự hào về làng ông hay đi khoe về làng mình và ở nơi tản cư phải cách xa làng nhưng ông vẫn luôn nhớ và mong sớm được về làng
- Tâm trạng của ông Hai khin nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc :
+ lúc mới nghe ông ngạc nhiên đến bàng hoàng sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoàng mang sợ hãi lo sợ và vô cùng hô thẹn
b ) diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng , ông Hai như sống lại , mọi đau khổ mọi tủi nhục như tan biến
- tin làng cải chính đến cùng tin làng bị đốt mà nhà ông cũng bị Tây đốt nhẵn nhưng ông lại không về buồn và tiếc nuối ngược lại ông cảm thấy rất phấn khỏi lận đận chạy đi khoe tất cả mọi người về nhà ông bị Tây đốt bởi đó chính là chứng minh làng ông khôn Việt gian theo Tây làng ông vẫn là làng kháng chiến
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và khá
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
khi chủ tịch xã của làng chợ dầu cải chính thông tin , ông biết được nên rất vui mừng và sung sướng , thay cho tất cả mọi người
Làng của Kim Lân là một trong những truyện ngắn đặc sắc về đề tài người nông dân, về chủ nghĩa yêu nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thần thánh xưa kia. Trong truyện, ta thấy được tình yêu làng xóm quê hương được nâng lên thành tinh thần yêu nước, yêu Tổ quốc sâu nặng trong tâm hồn những người nông dân bình dị, chân chất. Chuyển biến tốt đẹp đó chỉ có thể thấy được trong những hoàn cảnh nóng bỏng quyết tâm đánh đuổi kẻ thù xâm lược.
Truyện được tác giả viết vào những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Nói về người nông dân nhưng chủ yếu câu chuyện xoay quanh nhân vật ông Hai, một lão nông cần cù, chất phác như bao nhiêu người khác. Chỉ có điều đáng nói là ông lão yêu làng quê mình chả giống ai, yêu bằng một thứ tình cảm rất riêng biệt.
Kim Lân đã nắm bắt được nét đáng quý đó để thể hiện một cách chân thực nhưng cũng rất độc đáo và thú vị trong truyện ngắn của mình. Ông Hai yêu cái làng Chợ Dầu của mình vô cùng, tình yêu đó khiến ông trở thành người thích khoe khoang. Cái gì của làng Dầu cũng hay cũng khéo, nào là con đường làng lát toàn đá xanh, trời mưa trời gió thì sạch mà trời nắng phơi rơm rạ thì chả cái gì bằng được, nào là cái sinh phần của cụ Thượng,… Có khoe như vậy, người dân nơi khác mới trầm trồ, mới thán phục. Trong tất cả các câu chuyện của ông luôn luôn có đề tài về nơi “chôn rau cắt rốn” và cũng chỉ khi ấy trông ông mới trở nên sáng sủa, tinh nhanh. Quả thật, niềm hãnh diện về chốn “quê cha đất tổ” ở con người này thật hồn nhiên, trong sáng.
Cách mạng về, đem đến cho mọi người cuộc sống mới, không còn áp bức bóc lột, người dân cày được làm chủ ruộng đồng, làng quê và nhận thức của những người nông dân như ông được mở mang, hiểu biết hơn xưa… Rồi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong lòng toàn thể dân tộc và tất cả những người dân quê như ông Hai. Ông sớm nhận thức ra được giá trị đích thực của làng quê mình, con người quê hương mình. Cho nên nếu có nghe ông khoe về làng Dầu bây giờ chúng ta cũng thấy thật hồ hởi, phấn chấn. Nào là khí thế cướp chính quyền, nào là tập tự vệ, đào hào, đắp ụ, chuẩn bị chiến đấu,… tấm lòng chân thực và niềm tự hào chân chính của ông đã thể hiện một bước chuyển mình sâu sắc của người nông dân từ tình cảm cục bộ, cá nhân với làng quê của mình hòa thành lòng quyết tâm đánh giặc, bảo vệ quê hương, giành độc lập cho đất nước.
Ông ý thức rằng việc rời làng đi tản cư, đưa người già, con trẻ ra khỏi vùng có chiến sự cũng là tham gia kháng chiến. Đang say sưa cùng bà con xóm giềng, đang hào hứng cùng anh em tự vệ, giờ phải xa làng đối với ông là một cực hình, cả ngày, ngoài công việc mưu sinh ra là lòng ông lại vời vợi nhớ về làng quê. Nỗi nhớ đó khiến ông buồn bực, bứt rứt khôn nguôi. Ông cáu gắt, cấm cảu bất cứ lúc nào có thể, ông đay nghiến, trách cứ toàn là những việc không đâu. Có lẽ chỉ khi sang nhà bác Thứ vào mỗi tối, ông Hai mới được toại nguyện. Ở đó, ông được nói thoả sức về chuyện kháng chiến, chuyện Cụ Hồ và dĩ nhiên quanh quẩn lại trở về với làng Chợ Dầu của mình… Được nói, được khoe đối với ông là một nhu cầu không thể thiếu được, dù rằng bác Thứ có nghe hay không cũng không quan trọng. Những tình cảm đáng quý đó đã làm nên nét đẹp thuần khiết trong tâm hồn của những người lao động nói chung và cũng là của nhân vật ông Hai nói riêng.
Nhưng phải đợi cho đến lúc ông Hai bộc lộ các cảm xúc buồn vui, yêu ghét một cách mạnh mẽ và quyết liệt của mình trước những tình huống bất ngờ xảy ra ta mới thấy hết được mức độ chuyển biến sâu sắc của người nông dân Việt Nam trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ. Bắt đầu bằng việc cái tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian qua các người dân đi tản cư mang đến. Tiếp nhận tin dữ đó, ông nghe như tiếng sấm đột ngột nổ bên tai, “cổ họng ông nghẹn ắng hẳn lại” rồi tiếng nói của ông không thoát ra nổi để trở thành “rặn è è trong cổ”. Bên ngoài ông cố tỏ ra bình thường nhưng tâm hồn ông bấn loạn khiến da mặt “tê rân rân” của sự xấu hổ xen lẫn hoài nghi và đau khổ. Cuộc sống của ông thay đổi hoàn toàn, từ lời ăn tiếng nói đến cách cư xử hằng ngày. Hình như ông không muốn ai nhìn thấy sự xuất hiện của mình ở trên đời này, ông đầm ra hay suy luận, bán tín bán nghi… khó có ai thấy lại được con người lao động cởi mở, hồn hậu, ăn to nói lớn của ống trước kia nữa. Ông đau đớn, tủi hổ vì cái làng mà ông tự hào trước đây đã có hành động xấu hổ, nhục nhã như vậy. Những ý nghĩ đen tối, những nỗi đau khổ vật vã túc trực trong ông. Mới trước đấy còn thiết tha hướng về làng quê, chỉ lo không được trở lại làng nữa, vậy mà trong phút chốc ông đau đớn đi đếri quyết định trái ngược lại: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Cuộc trò chuyện tâm tình với đứa con út và những giọt nước mắt của ông đã cho chúng ta thấy tình cảm gắn bó, yêu thương làng quê của người nông dân xưa kia không thể tách rời tình yêu Tổ quốc, lòng căm thù không đội trời chung với giặc Pháp xâm lược. Lúc này, yêu làng là phải sát vai, chung sức đánh đuổi quân thù để đất nước được giải phóng, quê hương được yên bình. Nếu làm ngược lại là hành động phản bội không thể tha thứ được !
Tình hình nghiêm trọng đến mức ông chủ tịch làng Chợ Dầu phải lên tận nơi tản cư của dân làng mình để cải chính. Nghe tin đó ai cũng mừng, riêng ông Hai như được hồi sinh, trẻ ra chục tuổi. Niềm vui đến khiến ông trở thành trẻ con, hai tay “cứ múa lên” mà khoe, ông cuống quýt chạy từ người này sang người khác mà nói, mà khoe, mà thanh minh, cải chính,… Có lẽ, ông là người duy nhất trên thế gian này đi khoe làng mình cháy hết cả và cả nhà ông cũng cháy hết sạch, không còn gì. Thoáng nghe thấy lạ lùng, nhưng có như vậy mới khiến ta vỡ lẽ ra, tất cả sự mất mát mà ông đang ra sức khoe kia lại là minh chứng hùng hồn nhất cho cái làng Chợ Dầu của ông đã đánh Pháp đến cùng. Có thế mới bị chúng tàn phá dã man “cháy tàn cháy rụi” như vậy. Ông Hai cũng như mọi người nông dân Việt Nam khác sẵn sàng đánh đổi mọi thứ hay thà mất hết tất cả miễn sao đánh đuổi được quân thù, giành lại độc lập tự do cho đất nước. Có vậy, ông mới mau được trở lại làng quê, lại có biết bao nhiêu thứ giỏi, thứ tài mà khen, mà khoe thoải mái ! Chuyển biến sâu sắc này là biểu hiện cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính mà ông Hai cũng như những người nông dân ở mọi làng quê Việt Nam đã bộc lộ.
Bên cạnh nhân vật chính, chúng ta còn thấy nhiều người nông dân khác cũng thể hiện tấm lòng của mình. Dù ít hay nhiều, dù thoáng qua hay đầy góc cạnh… họ cùng tô điểm cho truyền thống yêu nước của người nông dân nói riêng hay của người Việt Nam nói chung. Một mụ chủ nhà ngoa ngoắt, tham lam nhưng khi kháng chiến nổ ra đã tự nguyện sẻ nhà sẻ cửa cho người tản cư. Vậy mà sẵn sàng đuổi khéo khi nghe tin làng quê của họ theo giặc phản bội nhân dân, phản bội Tổ quốc. Một ông chủ tịch xã lặn lội bao nhiêu đường đất, không quản nguy hiểm để đưa tin cải chính, bảo vệ thanh danh cho quê hương mình, đảm bảo tiếng tốt cho dân làng mình. Không coi trọng tình cảm đối với kháng chiến, với cách mạng thì sao đủ dũng cảm làm như thế được ! Một câu chửi bâng quơ của người đàn bà tản cư dừng chân cho con bú cũng nói lên được tấm lòng sâu sắc của họ với đất nước: “Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ! Đói khổ ăn cắp, ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát !”. Những cử chỉ của họ tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước ghét giặc. Như vậy, bất kể người già hay trẻ, bất kể phụ nữ hay nam giới, cuộc kháng chiến chống Pháp đã lôi cuốn họ hoà vào dòng thác cách mạng để họ có điều kiện đem “thứ của quý” đó ra khỏi rương hòm và có dịp “trưng bày trong tủ kính hay bình pha lê” như lời Hồ Chủ tịch đã nói.
Tác phẩm đã nói lên sự mở rộng và thống nhất của tình yêu quê hương trong tình yêu đất nước và đó cũng là nét mới trong nhận thức và tình cảm của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp năm xưa. Họ đã cùng với nhân dân cả nước tô điểm cho trang sử oanh liệt chống ngoại xâm của cha ông ta.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
Nhà văn Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài, ông sinh năm 1920 quê ở Bắc Ninh. Ông là nhà văn hiện thực sâu sắc của văn học Việt Nam, ông còn được mệnh danh là nhà văn nông thôn với nhiều tác phẩm viết về nông thôn xuất sắc. Tuy Kim Lân viết không nhiều nhưng tác phẩm nào cũng để lại ấn tượng rất tốt trong lòng độc giả. Ông được sinh ra ở nông thôn, là con đẻ của nông thôn nên ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí của nông dân nghèo. Nhân vật của ông thường hiền hậu, chất phác và khao khát sự bình yên. Làng là một tác phẩm viết về đề tài nông thôn xuất sắc của Kim Lân. Tác phẩm sáng tác năm 1948 trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đó, nhân vật chính là ông Hai, ông yêu cái Làng vô cùng vì thế khi Pháp đánh chiếm ông quyết định ở lại Làng làm du kích, đánh giặc dù tuổi đã cao.
Đối với mỗi con người trong chúng ta, ai cũng đều có quê hương và có một tình yêu quê hương tha thiết, nồng nàn nhưng ở mức độ khác nhau. Có người yêu đến nỗi không thể rời xa, có người tuy yêu nhưng vẫn có thể đi nơi khác để tìm kế sinh nhai, phát triển. Dù là tình yêu ở mức độ nào cũng đều đáng được trân trọng. Còn ông Hai, ông chính là người nông dân hiền lành chất phác có một tình yêu Làng tha thiết không thể rời xa.
Ông yêu Làng là thế nhưng vì vợ con, ông buộc phải theo vợ con đi nơi tản cư. Ở đây lúc nào ông cũng nghe ngóng về tin Làng, về kháng chiến. Ông thường qua nhà ông Thức trọ ở bên để tâm sự về kháng chiến, nghe ngóng tin. Và mỗi lần kể về Làng ông đều háo hức, hạnh phúc vô cùng. Cho đến khi ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc làm việt gian thì ông sững sờ, nỗi bất hạnh lớn nhất đã sụp xuống đầu ông, ông tưởng như không thể thở được.
Tác giả đã đặt ông vào một tình huống vô cùng éo le để có một sự chuyển biến tâm trạng. Ông yêu làng như thế vậy mà làng lại theo Tây? Trong tình huống này tâm trạng ông có một sự giằng xé đau đớn, còn yêu và tin làng nữa không hay từ bỏ?
Hàng ngày, ông vẫn luận về chính trị, về kháng chiến, và không quên khoe, tự hào về làng. Vậy mà hôm nay ông nghe tin làng theo Tây. Tin dữ đến bất ngờ khiến ông choáng ngợp: “Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ”.
Từ khi nghe cái tin ấy, ông Hai chỉ cổ cái tin dữ ấy xâm chiếm. Nó ám ảnh day dứt đến nỗi ông nghe đâu cũng sợ người ta nói về mình, chỉ nghe tiếng chửi bọn Việt Gian ông đã cúi gằm mặt đi, không dám ngẩng lên. Về nhà thì ông nằm vật ra, ông tủi thân, ông thương cho mình, cho gia đình, nước mắt trào ra vì nghĩ “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra… Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư”
Niềm tự hào về Làng dường như sụp đổ. Làng chính là sĩ diện, là tình yêu của ông. Ông khoe làng với mọi người trong niềm tự hào vậy mà giờ Làng theo tây thì ông còn mặt mũi nào mà gặp ai, ông xấu hổ đến nỗi không dám ra ngoài, thấy một đám đông tụ tập ông cũng chột dạ. Lúc nào cũng lo người ta đang nói ông, nói đến cái chuyện làng theo tây mà thôi.
Trong gia đình ông cũng căng thẳng vì chuyện ấy, không ai nói với ai điều gì. Tâm trạng ông giằng xé đau đớn, ông liệt kê lại từng người, ông vẫn cố gắng níu kéo làng không theo tây, toàn người có tinh thần cả mà, làm sao teo tây được. Nhưng giờ có cái tin ấy thì ông biết phải làm sao, không có lửa sao có khói “Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa.”
Tác giả đã tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai, cùng với nỗi tủi hổ đau xót khi nghe tin làng theo giặc. Hễ đâu có đám đông là ông sợ. Ông không dám nhìn mặt ai, lúc nào đi cũng cúi mặt rất khác với ông mọi khi. Ông ở trong nhà mấy ngày liền không qua nhà ông Thức vì xấu hổ. Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài, cả đến bên bác Thứ ông cũng không dám sang. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn ở trong cái gian nhà chật chội ấy mà nghe ngóng. Nghe ngóng xem binh tình bên ngoài ra sao? Một đám đông xúm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”.Nhìn kĩ, ta sẽ thấy ông Hai yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông có một sự xung đột. Trước đây ông yêu làng bằng tình cảm cố hữu mà bất kì người nông dân nào cũng thế. Khi có kháng chiến, ông cùng mọi người đào hầm, đắp ụ, còn không muốn đi tản cư vì muốn ở lại bảo vệ làng, tham gia kháng chiến. Nghĩa là khi ấy ông chưa ý thức được việc bảo vệ đất nước, ông chỉ nghĩ đến tình yêu với làng mà thôi. Mọi hành động của ông là đều để bảo vệ làng.
Tuy nhiên, khi đọc kĩ và khi thấy những tâm trạng giằng xé trong ông nghe tin làng theo Tây ông lo lắng vô cùng, ông giằng xé đau khổ ta mới thấy ông yêu Làng và quan trọng hơn là ông yêu cái tinh thần kháng chiến của Làng. Đó mới là giá trị thực mà ông yêu quý và giữ gìn. Thế nên, khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc ông đã chết lặng người. Khi Làng theo giặc thì vẻ đẹp của làng vẫn còn nhưng vẻ đẹp kháng chiến thì không còn nữa. Và lúc này đây ông mới thấy tủi nhục, xót xa vì cái vẻ đẹp kháng chiến mất đi.
Nhất là sau khi ông tự dằn vặt mình “Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến. Bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra, về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây”. Đây mới chính là tình yêu là tinh thần của ông. Thì ra ông yêu Làng tha thiết ngoài cái tình yêu cố hữu thì đó chính là tinh thần kháng chiến, vì cụ Hồ. Vì làng có những con người có tinh thần kháng chiến, chống giặc nên ông càng yêu, càng nhớ làng, nhớ những công việc làm kháng chiến, đắp ụ, xây hầm.. Một người đã yêu làng như thế mà kiên quyết không về làng vì làng theo tây “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”
Tình yêu đất nước, tinh thần kháng chiến của ông đã cao hơn cả tình yêu Làng. Làng theo Tây phải thù. Làng mà trước kia ông yêu tha thiết, lúc nào cũng muốn trở về vậy mà vì tin dữ ấy mà ông thù làng, ông quyết không về, về để làm nô lệ à?
Tình cảm của ông khi bị tin dữ ấy đến càng như bị thách thức. Nhất là khi mụ chủ nhà biết chuyện ngỏ ý muốn đuổi khéo gia đình ông đi. Nhưng đi đâu đây, đi đâu người ta cũng không muốn chứa chấp cái làng Việt Gian. Ông đã thoáng hay trở về Làng nhưng tâm trạng lại giày vò, dằng xé trong ông vì làng theo tây rồi không thể trở về. Tình cảm đó mới đáng trân trọng làm sao. Một người ngần này tuổi như ông mà đau đớn, nước mắt chảy vì danh dự của mình và danh dự của làng. Làng chính là danh dự của ông. Làng đánh mất danh dự rồi ông còn dám nhìn ai.
Đó cũng là suy nghĩ thường tình khi Làng chính là quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn. Con người ta có ai cũng có một quê hương để trở về, một nơi để nương tựa. Trong hoàn cảnh này ông Hai đáng thương biết bao nhiêu. Giờ đây đến quê hương cũng không thể trở về.
“Làng đã theo Tây, về làng nghĩa là rời bỏ Kháng chiến, bỏ cụ Hồ, là cam chịu trở về kiếp sống nô lệ” thì ra, ông nghĩ đến cụ Hồ, nghĩ đến kháng chiến nhiều hơn nghĩ cho bản thân mình. Nhưng bản thân không có gì thì sao lo cho đất nước đây. Tâm trạng ông được đặt trong một sự bế tắc thực sự, giữa đi và ở, giữa tình yêu cố hữu và tình yêu quê hương đất nước, tình yêu kháng chiến, ông đã chọn kháng chiến. Nhưng ông phải đi đâu làm gì đây khi đã có mác là người ở làng Việt gian. Ông không biết tâm sự cùng ai, may có thằng bé con con ông, nó nói nó vẫn muốn trở về làng nhưng nó yêu kháng chiến, nó ủng hộ cụ Hồ. Nó nói đúng tâm trạng của ông, phải ủng hộ cụ Hồ “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai”.
Cuối cùng, vài ngày sau có một đồng chí cán bộ đến tận nhà ông báo, đó chỉ là tin giả, làng của ông không phải việt gian, không theo Tây. Dường như mọi đau khổ, giằng xé bây giờ mới được giải tỏa. Ông hạnh phúc, ông hãnh diện vì Làng, cái mặt buồn thiu mọi ngày nay bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên. Vậy là sợi dây buộc trong lòng ông nay đã được gỡ nút. Ông vội vàng đi nói với mọi người tin giả này. Ông nói nhà ông bị Tây đốt sạch rồi mà vui như mở hội. Có lẽ tình yêu làng , tình yêu kháng chiến yêu quê hương đất nước, yêu cụ Hồ lớn hơn cả vật chất, ông không sợ gì chỉ sợ người ta không tin ông theo kháng chiến, chỉ sợ người ta nói ông và làng ông là làng Việt Gian.
“Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết… Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi là Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.
Qua đây ta càng hiểu rằng, ông Hai yêu Làng chính là yêu cái Làng kháng chiến, yêu những con người đồng lòng theo cách mạng chứ không phải yêu cái giàu, cái đẹp bề ngoài của ngôi làng mà ông hay khoe. Vậy nên khi Làng bị đốt sạch, đốt nhẵn, ngay nhà ông cũng bị đốt ông vẫn thấy vui và hạnh phúc vô cùng.
Truyện ngắn đã khắc họa thành công nhân vật ông Hai, một người yêu làng, yêu kháng chiến và yêu nước tha thiết. Đặc biệt nhân vật bị đẩy vào tình huống gay cấn càng bộ lộ rõ tình yêu nước nồng nàn. Với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, độc thoại, đậm chất nông thôn nhưng hết sức gợi cảm, nhiều cảm xúc đã thể hiện lên bức chân dung sống động đẹp đẽ của người nông dân thời kì đầu kháng chiến.Nhìn kĩ, ta sẽ thấy ông Hai yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông có một sự xung đột. Trước đây ông yêu làng bằng tình cảm cố hữu mà bất kì người nông dân nào cũng thế. Khi có kháng chiến, ông cùng mọi người đào hầm, đắp ụ, còn không muốn đi tản cư vì muốn ở lại bảo vệ làng, tham gia kháng chiến. Nghĩa là khi ấy ông chưa ý thức được việc bảo vệ đất nước, ông chỉ nghĩ đến tình yêu với làng mà thôi. Mọi hành động của ông là đều để bảo vệ làng.
Tuy nhiên, khi đọc kĩ và khi thấy những tâm trạng giằng xé trong ông nghe tin làng theo Tây ông lo lắng vô cùng, ông giằng xé đau khổ ta mới thấy ông yêu Làng và quan trọng hơn là ông yêu cái tinh thần kháng chiến của Làng. Đó mới là giá trị thực mà ông yêu quý và giữ gìn. Thế nên, khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc ông đã chết lặng người. Khi Làng theo giặc thì vẻ đẹp của làng vẫn còn nhưng vẻ đẹp kháng chiến thì không còn nữa. Và lúc này đây ông mới thấy tủi nhục, xót xa vì cái vẻ đẹp kháng chiến mất đi.
Nhất là sau khi ông tự dằn vặt mình “Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến. Bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra, về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây”. Đây mới chính là tình yêu là tinh thần của ông. Thì ra ông yêu Làng tha thiết ngoài cái tình yêu cố hữu thì đó chính là tinh thần kháng chiến, vì cụ Hồ. Vì làng có những con người có tinh thần kháng chiến, chống giặc nên ông càng yêu, càng nhớ làng, nhớ những công việc làm kháng chiến, đắp ụ, xây hầm.. Một người đã yêu làng như thế mà kiên quyết không về làng vì làng theo tây “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”
Tình yêu đất nước, tinh thần kháng chiến của ông đã cao hơn cả tình yêu Làng. Làng theo Tây phải thù. Làng mà trước kia ông yêu tha thiết, lúc nào cũng muốn trở về vậy mà vì tin dữ ấy mà ông thù làng, ông quyết không về, về để làm nô lệ à?
Tình cảm của ông khi bị tin dữ ấy đến càng như bị thách thức. Nhất là khi mụ chủ nhà biết chuyện ngỏ ý muốn đuổi khéo gia đình ông đi. Nhưng đi đâu đây, đi đâu người ta cũng không muốn chứa chấp cái làng Việt Gian. Ông đã thoáng hay trở về Làng nhưng tâm trạng lại giày vò, dằng xé trong ông vì làng theo tây rồi không thể trở về. Tình cảm đó mới đáng trân trọng làm sao. Một người ngần này tuổi như ông mà đau đớn, nước mắt chảy vì danh dự của mình và danh dự của làng. Làng chính là danh dự của ông. Làng đánh mất danh dự rồi ông còn dám nhìn ai.
Đó cũng là suy nghĩ thường tình khi Làng chính là quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn. Con người ta có ai cũng có một quê hương để trở về, một nơi để nương tựa. Trong hoàn cảnh này ông Hai đáng thương biết bao nhiêu. Giờ đây đến quê hương cũng không thể trở về.
“Làng đã theo Tây, về làng nghĩa là rời bỏ Kháng chiến, bỏ cụ Hồ, là cam chịu trở về kiếp sống nô lệ” thì ra, ông nghĩ đến cụ Hồ, nghĩ đến kháng chiến nhiều hơn nghĩ cho bản thân mình. Nhưng bản thân không có gì thì sao lo cho đất nước đây. Tâm trạng ông được đặt trong một sự bế tắc thực sự, giữa đi và ở, giữa tình yêu cố hữu và tình yêu quê hương đất nước, tình yêu kháng chiến, ông đã chọn kháng chiến. Nhưng ông phải đi đâu làm gì đây khi đã có mác là người ở làng Việt gian. Ông không biết tâm sự cùng ai, may có thằng bé con con ông, nó nói nó vẫn muốn trở về làng nhưng nó yêu kháng chiến, nó ủng hộ cụ Hồ. Nó nói đúng tâm trạng của ông, phải ủng hộ cụ Hồ “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai”.
Cuối cùng, vài ngày sau có một đồng chí cán bộ đến tận nhà ông báo, đó chỉ là tin giả, làng của ông không phải việt gian, không theo Tây. Dường như mọi đau khổ, giằng xé bây giờ mới được giải tỏa. Ông hạnh phúc, ông hãnh diện vì Làng, cái mặt buồn thiu mọi ngày nay bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên. Vậy là sợi dây buộc trong lòng ông nay đã được gỡ nút. Ông vội vàng đi nói với mọi người tin giả này. Ông nói nhà ông bị Tây đốt sạch rồi mà vui như mở hội. Có lẽ tình yêu làng , tình yêu kháng chiến yêu quê hương đất nước, yêu cụ Hồ lớn hơn cả vật chất, ông không sợ gì chỉ sợ người ta không tin ông theo kháng chiến, chỉ sợ người ta nói ông và làng ông là làng Việt Gian.
“Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết… Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi là Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.
Qua đây ta càng hiểu rằng, ông Hai yêu Làng chính là yêu cái Làng kháng chiến, yêu những con người đồng lòng theo cách mạng chứ không phải yêu cái giàu, cái đẹp bề ngoài của ngôi làng mà ông hay khoe. Vậy nên khi Làng bị đốt sạch, đốt nhẵn, ngay nhà ông cũng bị đốt ông vẫn thấy vui và hạnh phúc vô cùng.
Truyện ngắn đã khắc họa thành công nhân vật ông Hai, một người yêu làng, yêu kháng chiến và yêu nước tha thiết. Đặc biệt nhân vật bị đẩy vào tình huống gay cấn càng bộ lộ rõ tình yêu nước nồng nàn. Với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, độc thoại, đậm chất nông thôn nhưng hết sức gợi cảm, nhiều cảm xúc đã thể hiện lên bức chân dung sống động đẹp đẽ của người nông dân thời kì đầu kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
Kim Lân là một nhà văn có sở trường về truyện ngắn. Các tác phẩm của ông thường viết về cảnh ngộ của người nông dân và cuộc sống sinh hoạt của làng quê. “Làng” là 1 tác phẩm tiêu biểu của ông viết về đề tài đó. Truyện được sáng tác năm 1948 - thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong truyện ngắn “Làng”, nhà văn Kim Lân đã thể hiện 1 cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính.
Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai đau đớn tủi hổ vô cùng. Tác giả đã diễn tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trước cái tin dữ đó. Thoạt đầu, nghe được tin đột ngột từ người đàn bà tản cư nói ra, ông Hai bàng hoàng đến sững sờ. “Cổ họng ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng như không thở được”. “Ông snh ra nghi ngờ, cố chưa tin vào cái tin ấy. Nhưng những người tản cư đã kể rành rọt quá làm ông không thể không tin”. Từ lúc ấy, tâm trạng ông Hai bị ám ảnh, ray rứt với mặc cảm là kẻ phản bội. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt xuống mà đi.
Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân khi nhìn đàn con. “nước mắt ông lão cứ giàn ra”. “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?” Ông giận lây và trách cứ những người trong làng phản bội. Tủi thân, ông Hai thương con, thương dân làng chợ Dầu, thương thân mình phải mang tiếng là dân lang Việt gian.
Suốt mấy ngày hôm sau, ông Hai không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở xó nhà, nghe ngóng binh tình bên ngoài. Ông sống trong tâm trạng nơm nớp lo sợ, xấu hổ và nhục nhã. Cứ thoáng nghe thấy Tây, Việt gian, cam-nhông là ông lại “lủi ra một góc nhà nín thít”.
Ông Hai tiếp tục bị đẩy vào một tình huống thử thách căng thẳng, quyết liệt khi nghe tin mụ chủ nhà sẽ đuổi hết người làng chợ Dầu ở nơi tản cư. Ông cảm nhận được hết nỗi nhục nhã, lo sợ vì tuyệt đường sinh sống: “Biết đi đâu bây giờ”. Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng ông Hai vô cùng bế tắc, mâu thuẫn nội tâm được đẩy đến đỉnh điểm. Ông nghĩ hay là quay về làng nhưng lại hiểu rõ thế là phản bội cách mạng, phản bội Cụ Hồ. Thế rồi ông đã dứt khoát theo cách của ông: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Rõ ràng, tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê. Nhưng ông vẫn không thể dứt bỏ được tình cảm với làng. Vì thế mà ông càng đau xót, tủi hổ.
Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào những lời tâm sự với đứa con út. Qua lời tâm sự với con, chúng ta thấy rõ 1 tình cảm sâu nặng và bền chặt với cái làng chợ Dầu, 1 tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng của con người ông Hai. Tình cảm đó là sâu nặng và thiêng liêng.
Khi nghe tin làng chợ Dầu không theo giặc, ông Hai sung sướng vô cùng. Cái nét mặt buồn thiu hàng ngày bỗng vui tươi, rạng rỡ hẳn lên. Ông còn thay đổi thái độ với các con: mua bánh rán về chia cho các con. Sau đó ông chạy đi báo cho mọi người biết cái tin Tây nó đốt nhà mình rồi. Nhà bị giặc đốt mà ông không buồn không tiếc, lại lấy đó là niềm tự hào bởi đây là bằng chứng duy nhất chứng minh lòng trung thành của gia đình ông, của làng ông với kháng chiến. Tình yêu làng của ông Hai luôn gắn chặt với lòng yêu nước. Ông biết đặt tình yêu nước lên trên tình cảm cá nhân của mình. Phải chăng đó là nét đẹp tỏng con người ông Hai nói riêng và những người nông dân Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nhân vật ông Hai được khắc họa nhờ những yếu tố nghệ thuật đặc sắc. Diến biến tâm trạng của nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính được miêu tả 1 cách cụ thể, gợi cảm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ. Ngôn ngữ nhân vật ông Hai mang đậm tính khởi ngữ, là lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân, bộc lộ rõ tâm trạng và thái độ của nhân vật. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động.
Tóm lại, truyện ngắn “Làng” của nhà văm Kim Lân đã diễn tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính. Qua diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, ta thấy được 1 tình yêu làng yêu nước tha thiết gắn với tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai. Ông Hai chính là hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân VN trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
1. Mở bài:
- Kim Lân đã rất thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ở mỗi chặng, mỗi tình huống, mỗi hoàn cảnh đều rất đậm nét và ấn tượng.
- Ở những trang văn viết về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng là sự nhập thân rất chân thực của tác giả.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (tóm lược ngắn gọn ý chính)
- Ông tha thiết yêu làng Chợ Dầu và rất tự hào về làng mình: khoe làng, nhớ làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
+ Lúc mới nghe tin, ông ngạc nhiên đến bàng hoàng, sững sờ
+ Ông chìm vào tâm trạng hoang mang, đau khổ, sợ hãi
b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng
- Nhận được tin cải chính về làng, ông Hai như được sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục như biến mất.
- Tin cải chính đến cùng tin làng bị đốt, nhà ông Hai cũng bị đốt sạch: “Tây nó đốt nhà tôi rồi… Đốt nhẵn!”.
+ Với người nông dân, ngôi nhà là cả cơ nghiệp của họ, suốt đời họ xây đắp, gìn giữ nó.
+ Vậy mà ông Hai không hề buồn tiếc về ngôi nhà của mình, vì nó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc và trên hết, nó như sự “đóng góp” của gia đình ông với kháng chiến. Trong sự cháy rụi của nhà ông có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng anh dũng kháng chiến, có sự vẻ vang của gia đình ông. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu.
=> Tấm lòng của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược, họ sẵn sàng hi sinh tất cả vì đất nước.
- Ông vô cùng sung sướng, hạnh phúc:
+ Chạy khắp nới để khoe chuyện Tây đốt làng, đốt nhà mình, khoe cái tin làng theo giặc là sai.
+ Phấn khởi mua quà về chia cho các con.
+ Định nuôi lợn để ăn mừng.
+ Ông như được hồi sinh: lại nhanh nhẹn, sôi nổi, thích nói chuyện với mọi người xung quanh.
-> Cội nguồn của sự thay đổi tâm trạng của ông vẫn là tình yêu làng, yêu nước. Tin cải chính đã trả lại cho ông niềm tự hào về làng Chợ Dầu và niềm tự tin vào bản thân mình. Hai tình cảm lớn lại hòa nhaaph làm một trong tâm hồn người nông dân chất phác và trọng danh dự này.
3. Kết bài
Từ một nông dân yêu làng, ông Hai đã trở thành một công dân nặng lòng với kháng chiến. Tình yêu làng và yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai. Hai tình cảm ấy thống nhất, hòa quyện, nhưng tình yêu nước đặt cao hơn, lớn rộng, bao trùm lên tình yêu làng. Đây là nét đẹp truyền thống và cũng mang tinh thần thời đại. Ông Hai là hình ảnh người nông dan mới trong thời đại cách mạng và kháng chiến.
Các câu hỏi tương tự
Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc trong Làng của Kim Lân.
Đoạn 2: Cho đoạn văn sau:
"Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai bàn tay mà rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người một trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng quê, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!..."
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm này và vị trí của đoạn văn trong tác phẩm “Làng” – Kim Lân
Câu 2: Xác định ngôi kể chính của đoạn trích trên? Tác dụng của nó?
Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp độc thoại và độc thoại nội tâm trong đoạn thơ trên?
Câu 4: Viết đoạn văn nếu cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập và phép thế.
Nêu ý nghĩa nhan đề văn bản "Làng" của Kim Lân.
Tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Phân tích đoạn văn sau để thấy nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại đặc sắc của Kim Lân. Nghệ thuật đó giúp gì cho việc thể hiện nội tâm nhân vật?
“- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:
- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai ?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt :
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm !
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ :
- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. ”
(Trích“Làng”, Kim Lân)
Đoạn 3: Cho đoạn văn sau:
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài…
Bà Hai bỗng cất tiếng:
- Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã.
Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến:
- Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ
Ông lão lại ngả mình nằm xuống, không nhúc nhích.
Câu 1: Vị trí đoạn trích trên trong truyện ngắn ‘Làng” – Kim Lân.
Câu 2: Tìm những từ tượng thanh có trong đoạn trích. Nó có tác dụng gì trong việc diễn tả xúc cảm ông Hai
Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích. Đoạn văn có sử dụng những câu phủ định và ít nhất một từ láy.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:
Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa, gật gù cái đầu:
- Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… Hay đáo để.
- Này bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
Một người đàn bà cho con bú mé bên kia nói xen vào:
- Nó rút ở Bắc Ninh về qua chợ Dầu nó khủng bố ông ạ.
Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi:
- Nó… Nó vào chợ Dầu hở bác? Thế ta giết được bao nhiêu thằng? Người đàn bà ẵm con cong môi lên đỏng đảnh:
- Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa. Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
- Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…
- Thì chúng tôi vừa ở dưới ấy lên đây mà lại. Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô. Thằng chánh Bệu thì khuân cả tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam nhông, đưa vợ con lên vị trí với giặc ở ngoài tỉnh mà lại. Có người hỏi:
- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:
- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!
Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra… Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!
(Trích Làng – Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005, tr165, 166)
Câu 1: Giải nghĩa các từ khuân, vác được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 2: Phân tích các thành phần ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì: Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
Câu 3: Viết bài văn nghị luận, không quá 300 chữ, phân tích nhân vật ông Hai trong đoạn văn. Qua đó, nêu nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Kim Lân.
Đoạn 1: Cho đoạn văn sau:
“Cổ ông lào nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
- Liệu có thật không hả bác? Hay là chỉ lại…
- Thì chúng tôi vừa ở dưới đấy lên đây mà lại. Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng, chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô. Thằng chánh Bệu thì khuân cả tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam nhông, đưa vợ con lên vị trí với giặc ở ngoài tỉnh mà lại.
Có người hỏi:
- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…”
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
Câu 2: Tình huống mà nhân vật chính gặp là gì ?
Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 4: Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong tác phẩm này. Đoạn văn khoảng 12 -15 cấu và được triển khai theo cách Tổng – phân – hợp, có sử dụng phép nối.
Trình bày những nét nổi bật về nhà văn Kim Lân.
(Cuộc đời, sự nghiệp, phong cách nghệ thuật)