Câu 1:
CN: Điều các bạn nghĩ
VN: cũng là điều xưa nay tôi mộng tưởng.
Câu 2:
CN: tôi
VN: cho là tôi giỏi
Câu 1:
CN: Điều các bạn nghĩ
VN: cũng là điều xưa nay tôi mộng tưởng.
Câu 2:
CN: tôi
VN: cho là tôi giỏi
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B - Đó là một câu rút ngọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C - Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
cho từng đôi câu sau. Biến chúng thành 1 câu có cụm chủ vị làm thành phần hoặc phụ ngữ.
a, trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông
b, Ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy
c, Bạn Nam đã kể chuyện này cho tôi. Tôi sẽ kể lại cho các bạn câu chuyện đó
d,Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp .Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó
e, Sương muối xuống nhiều. Lúa mấy cấy có nguy cơ bị hỏng.
1. Giải nghĩa và đặt câu với các từ sau:"Nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ.
2. Xác định từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng âm?
a, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.
b, Trên đầu những rác thùng rơm.
c, Học kì này bạn đứng đầu lớp.
d, Con đường này tôi đã đi rất nhiều lần.
e, Mẹ sai tôi chạy ra mua một cân đường.
3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau và cho bt cụm chủ vị làm thành phần gì trong câu.
a, Cách mạng T8 thành công đã đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
b, Chị ấy thi đỗ vào đại học khiến cha mẹ tôi rất vui lòng.
c, Ngôi nhà này cánh cửa rất rộng.
d, Quyển sách mà bạn ấy cho tôi mượn thật hay và hữu ích.
e, Tớ rất thích bức tranh mà hoạ sĩ ấy vẽ.
f, Chúng tôi hy vọng rằng năm nay lớp tôi sẽ tốt hơn.
3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu văn:
(Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một người về cái ngày " hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con).
Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.
Phân tích chủ ngữ, vị ngữ và cụm C-V trong câu dưới đây:
"Tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại."
*Giúp_nha _mình _tk _cho ^^
tìm vị ngữ chủ ngũ và trạng ngữ "hôm nay, tôi đi học "
Phân tích ngữ pháp trong câu sau Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy này nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng
Câu in đậm trong câu văn sau rút gọn thành phần gì?
-Lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi?
A. Thành phần vị ngữ
B. Thành phần trạng ngữ
C. Thành phần chủ ngữ
D. Thành phần phụ chú
Câu 9. Biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu văn sau có tác dụng gì? “Tôi yêu sông xanh núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ…”
A.Nhấn mạnh cảnh đẹp của mùa xuân xứ Huế.
B.Nhấn mạnh ước mơ của tác giả.
C.Nhấn mạnh tình yêu của tác giả đối với mùa xuân quê hương.
D.Cả 3 ý trên đều đúng