TB

Phân tích bài thơ đi đường

TG
7 tháng 4 2022 lúc 12:34

Tham khảo:

1. Phân tích đề

- Yêu cầu: phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ Đi đường.

- Đối tượng, phạm vi dẫn chứng: các câu thơ, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

- Phương pháp lập luận chính : Phân tích.

2. Hệ thống luận điểm

Luận điểm 1: Hành trình đi đường núi gian lao

Luận điểm 2: Niềm vui sướng khi được đứng trên đỉnh cao của chiến thắng

3. Lập dàn ý chi tiết

a) Mở bài

- Giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Chí Minh:

+ Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là vị lãnh tụ tài ba vĩ đại, một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới.

- Giới thiệu khái quát bài thơ Đi đường (Tẩu lộ):

Đi đường là một trong những bài thơ thể hiện phẩm chất, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh, ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở Quảng Tây.

b) Thân bài

* Khái quát hoàn cảnh sáng tác:

- Tháng 8 năm 1942, Nguyễn Ái Quốc vượt biên giới sang Trung Quốc để liên hệ với cách mạng và các lực lượng chống Nhật ở Trung Quốc. Bác đến thị trấn Túc Vinh thì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt.

 

- Trong thời gian mười bốn tháng bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trái phép, Bác Hồ thường xuyên bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác khắp mười ba huyện của tỉnh Quảng Tây. Tay bị cùm, chân bị xích, đi trong sương gió lạnh buốt thấu xương hay trong nắng trưa đổ lửa. Vượt dốc, băng đèo, lội suối ... với những khó khăn thử thách nhiều lúc tưởng quá sức chịu đựng của con người.

- Từ thực tế đó, tác giả đã khái quát thành chuyện "Đi đường" nói chung.

* Hành trình đi đường núi gian lao (2 câu đầu)

- "đi đường – gian lao" -> cách nói trực tiếp nhằm nhấn mạnh việc đi đường rất gian lao khổ cực, chỉ khi bản thân từng trải nghiệm, thực hành qua mới cảm nhận được hết sự vất vả đó.

- Điệp từ “núi cao” : sự khúc khuỷu, trùng điệp, nối tiếp nhau của những ngọn núi. -> ý chỉ những khó khăn gian khổ, những chông gai mà người tù phải trải qua.

=> Có rất nhiều núi cao, hết núi cao này lại đến núi cao khác, cũng giống như những khó khăn trong cuộc sống không bao giờ giảm đi mà trái lại còn tăng cấp.

 

* Niềm vui sướng khi được đứng trên đỉnh cao của chiến thắng (2 câu cuối)

- “lên đến tận cùng” : chinh phục được độ cao của núi

-> Niềm vui khi vượt qua khó khăn để lên đến tận cùng đỉnh núi.

=> Mọi gian khổ rồi sẽ kết thúc, mọi khó khăn sẽ lùi về sau.

- “thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” : người đi đường đứng trên đỉnh núi có thể tự do đứng ngắm nhìn mọi cảnh vật bên dưới, ngắm lại những gì mình đã trải qua.

-> Phong thái ung dung làm chủ thiên nhiên, hòa mình vào vũ trụ bao la, rộng lớn.

=> Nghị lực, phong thái lạc quan, yêu đời của người chiến sĩ cộng sản trên đỉnh cao của chiến thắng, dù đó là con đường đầy ải, chân tay bị trói buộc bởi xiềng, xích.

=> Từ việc đi đường, bài thơ khẳng định một chân lí đường đời đó là: vượt qua được gian lao sẽ đến được đỉnh cao của chiến thắng.

* Đặc sắc nghệ thuật

- Thể thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc

- Liên tưởng sâu sắc, thể hiện tư tưởng của tác giả.

- Kết cấu chặt chẽ

- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt

- Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.

 

- Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, từ việc đi đường để khái quát lên một chân lí trong cuộc sống

c) Kết bài

ADVERTISING 

- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Liên hệ ý nghĩa của bài thơ với thế hệ trẻ hiện nay.

 

Bình luận (0)
LS
7 tháng 4 2022 lúc 12:41

Tham Khảo

1. Phân tích đề

- Yêu cầu: phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ Đi đường.

- Đối tượng, phạm vi dẫn chứng: các câu thơ, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

- Phương pháp lập luận chính : Phân tích.

2. Hệ thống luận điểm

- Luận điểm 1: Hành trình đi đường núi gian lao

- Luận điểm 2: Niềm vui sướng khi được đứng trên đỉnh cao của chiến thắng

3. Lập dàn ý chi tiết

a) Mở bài

- Giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Chí Minh:

+ Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là vị lãnh tụ tài ba vĩ đại, một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới.

- Giới thiệu khái quát bài thơ Đi đường (Tẩu lộ):

+ Đi đường là một trong những bài thơ thể hiện phẩm chất, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh, ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở Quảng Tây.

b) Thân bài

* Khái quát hoàn cảnh sáng tác:

- Tháng 8 năm 1942, Nguyễn Ái Quốc vượt biên giới sang Trung Quốc để liên hệ với cách mạng và các lực lượng chống Nhật ở Trung Quốc. Bác đến thị trấn Túc Vinh thì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt.

 

- Trong thời gian mười bốn tháng bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trái phép, Bác Hồ thường xuyên bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác khắp mười ba huyện của tỉnh Quảng Tây. Tay bị cùm, chân bị xích, đi trong sương gió lạnh buốt thấu xương hay trong nắng trưa đổ lửa. Vượt dốc, băng đèo, lội suối ... với những khó khăn thử thách nhiều lúc tưởng quá sức chịu đựng của con người.

- Từ thực tế đó, tác giả đã khái quát thành chuyện "Đi đường" nói chung.

* Hành trình đi đường núi gian lao (2 câu đầu)

- "đi đường – gian lao" -> cách nói trực tiếp nhằm nhấn mạnh việc đi đường rất gian lao khổ cực, chỉ khi bản thân từng trải nghiệm, thực hành qua mới cảm nhận được hết sự vất vả đó.

- Điệp từ “núi cao” : sự khúc khuỷu, trùng điệp, nối tiếp nhau của những ngọn núi. -> ý chỉ những khó khăn gian khổ, những chông gai mà người tù phải trải qua.

=> Có rất nhiều núi cao, hết núi cao này lại đến núi cao khác, cũng giống như những khó khăn trong cuộc sống không bao giờ giảm đi mà trái lại còn tăng cấp.

 

* Niềm vui sướng khi được đứng trên đỉnh cao của chiến thắng (2 câu cuối)

- “lên đến tận cùng” : chinh phục được độ cao của núi

-> Niềm vui khi vượt qua khó khăn để lên đến tận cùng đỉnh núi.

=> Mọi gian khổ rồi sẽ kết thúc, mọi khó khăn sẽ lùi về sau.

- “thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” : người đi đường đứng trên đỉnh núi có thể tự do đứng ngắm nhìn mọi cảnh vật bên dưới, ngắm lại những gì mình đã trải qua.

-> Phong thái ung dung làm chủ thiên nhiên, hòa mình vào vũ trụ bao la, rộng lớn.

=> Nghị lực, phong thái lạc quan, yêu đời của người chiến sĩ cộng sản trên đỉnh cao của chiến thắng, dù đó là con đường đầy ải, chân tay bị trói buộc bởi xiềng, xích.

=> Từ việc đi đường, bài thơ khẳng định một chân lí đường đời đó là: vượt qua được gian lao sẽ đến được đỉnh cao của chiến thắng.

* Đặc sắc nghệ thuật

- Thể thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc

- Liên tưởng sâu sắc, thể hiện tư tưởng của tác giả.

- Kết cấu chặt chẽ

- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt

- Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.

 

- Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, từ việc đi đường để khái quát lên một chân lí trong cuộc sống

c) Kết bài

ADVERTISING 

- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Liên hệ ý nghĩa của bài thơ với thế hệ trẻ hiện nay.

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HT
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
KV
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết