trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử , đánh stt
nhỏ vài giọt vào quỳ tím
Qùy tím hóa xanh →Ca(OH)2
Qùy tím hóa đỏ →HCl
Qùy tím không chuyển màu → H2O và NaCl
cô cạn 2 chất còn lại
không còn dấu vết →H2O
còn lại cặn →NaCl
___Dán Nhãn___:)
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử , đánh stt
nhỏ vài giọt vào quỳ tím
Qùy tím hóa xanh →Ca(OH)2
Qùy tím hóa đỏ →HCl
Qùy tím không chuyển màu → H2O và NaCl
cô cạn 2 chất còn lại
không còn dấu vết →H2O
còn lại cặn →NaCl
___Dán Nhãn___:)
có 3 lọ mấy nhãn đựng 3 dung dịch: HCl, Ca(OH)2, NaCl. hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết được 3 lọ dung dịch trên
câu 1Cho các dung dịch sau : NaOH,Ca(OH)2,NaCl,HCl,HNO3,H3PO4,H2SO4,Ba(OH)2 . Số dung dịch làm quỳ chuyển màu xanh là
a,3 b,2 c,6 d,4
cho các dung dịch sau : HCl, H2SO4, Ca(OH)2, NaOH, NaCl, KOH, H3PO4, Ba(OH)2. dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch ko màu đựng riêng biệt trg các lọ hóa chất ko nhãn:
a. Nacl, Ca(OH)2, H2SO4
b. HNO3, NaOH, CuCl2
c. HCl, KOH, Ba(NO3)2
Có các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: KOH, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, NaCl, Ba(NO3)2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên.
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau : HCl, NaOH, Ca(OH)2, NaCl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Bài 1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, Ba(OH)2, NaCl NaOH. Viết PTHH minh họa
Bài 2. Nêu phương pháp phân biệt 4 dung dịch HCl, H2SO4, NaCl, NaOH
Bài 3. Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Bài 4. Trung hòa 400 ml dung dịch H2SO4 1,5 M bằng dung dịch NaOH 20%
a.Viết phương trình hóa học
b.Tính khối lượng dung dịch NaOH phải dùng
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN(~ ̄▽ ̄)~💖💖💖
cho 3 lọ đựng dung dịch sau (mất nhãn) NaCl, H2SO4, Ca(OH)2. Hãy trình bày cách nhận biết
Giúp e với ạ e cần gấp hiu hiuu
Câu 16: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO, ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho qua dung dịch HCl. B. Cho qua dung dịch H2O. C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2. D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3.
Câu 17: Khi sục khí CO2 vào dung dịch NaOH để vừa tạo thành muối trung hòa vừa tạo thành muối axit thì tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 phải là:
A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 2 : 3. D. 3 : 2.
Câu 18: Khối lượng C cần dùng để khử 8 gam CuO tạo thành CO2 là
A. 0,6 gam. B. 1,2 gam. C. 2,4 gam. D. 3,6 gam.
Câu 19: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là.
A. 25,6. B. 19,2. C. 6,4. D. 12,8.
Câu 20: Khử hoàn toàn 48 gam đồng(II) oxit bằng khí CO. Thể tích khí CO cần dùng (đktc) là
A. 13,44 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 44,8 lít.
Câu 21: Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO phần trăm khối lượng của MgO trong X là
A. 20%. B. 40% . C. 60%. D. 80%.
Câu 22: Tính khối lượng của Fe thu được khi cho một lượng CO dư khử 32 gam Fe2O3. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 80%.
A. 8,96 gam. B. 17, 92 gam. C. 26, 88 gam. D. 25,77 gam.
Câu 23: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư. Sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư được a gam kết tủa màu trắng. Giá trị của a là
A. 50. B. 60. C. 40. D. 30.
Câu 24: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.
Câu 25: Dùng hiđro để khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 47,6 gam sắt. Thể tích H2 (đktc) tham gia phản ứng là
A. 67,2 lít. B. 50 lít. C. 44,8 lít. D. 28,56 lít.
Câu 26: Trong lò luyện gang người ta dùng CO để khử Fe2O3. Để điều chế được 11,2 tấn sắt ta phải cần bao nhiêu tấn Fe2O3 (hiệu suất chỉ đạt 85%)?
A. 13,75 tấn. B. 24,7 tấn. C. 18,7 tấn. D. 18,824 tấn.
Câu 27: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là
A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam.
Câu 28: Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là
A. 24 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 12 gam.
Câu 29: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.
Câu 30: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu được 6 gam kết tủa.Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là
A. 0,004M. B. 0,002M. C. 0,006M. D. 0,008M.