Đáp án
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (cả một câu) trong nói hoặc viết. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Đáp án
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (cả một câu) trong nói hoặc viết. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Từ láy là gì ?
A.Từ có quan hệ với nhau về phần âm
B.Từ có nhiều tiếng có nghĩa
C.Từ có quan hệ với nhau về mặt ngữ nghĩa
D.Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu.
Việc học phần Tiếng Việt và Tập làm văn theo hướng tích hợp trong Chương trình Ngữ văn lớp 7 đã có lợi ích gì cho việc học phần Văn? Nêu một số ví dụ.
Tìm điệp ngữ trong bài thơ tiếng gà trưa (Khổ thơ đầu, cuối) hãy cho biết điệp ngữ em vừa tìm là điệp ngữ gì?
Từ ghép Chính phụ là gì?
A.Có tính chất hợp nghĩa
B.Có tiếng chính và tiếng phụ; có tính chất phân nghĩa
C.Các tiếng bình đẳng nhau về ngữ pháp
I. PHẦN VĂN BẢN:
Câu 1:
- Tục ngữ là: ……………………………………………………………………………………………..
- Các chủ đề chính của tục ngữ đã học: ………………………………………………………………...
- Nghệ thuật đặc sắc của tục ngữ: ………………………………………………………………………
Câu 2:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Tác giả: …………………………………….
- Phương thức biểu đạt: ………………………………………………….
- Luận điểm chính: ……………………………………………..
- Phương pháp lập luận: ………………………………………….
Câu 3:
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Tác giả: …………………………………….
- Phương thức biểu đạt: ………………………………………………….
- Luận điểm chính: ……………………………………………..
- Phương pháp lập luận: ………………………………………….
II. PHẦN TIẾNG VIỆT:
Câu 1:
- Rút gọn câu là: ………………………………………………
- Mục đích của việc rút gọn câu là:…………………………
- Cách dùng câu rút gọn: ……………………………….
Câu 2:
- Câu đặc biệt là: ……………………………………
- Tác dụng của câu đặc biệt: …………………………………
Câu 3:
- Đặc điểm của trạng ngữ:………………………………………………..
- Công dụng của trạng ngữ: ………………………………………………
III. TẬP LÀM VĂN:
- Đặc điểm văn nghị luận: …………………………………………………..
- Luận điểm: ……………………………………………………………….
- Luận cứ: ………………………………………………………………….
- Lập luận: ……………………………………………………………………
làm ơn làm hết hộ mình với ạ!!! Làm Ơn!!!
. Cho đoạn văn”
“Thực tế cho thấy, tiếng Việt hiện nay đang dần dần bị sử dụng sai đi về mọi mặt một cách cố ý. Từng chữ, từng âm, cách viết, cách đọc, chính tả... tất cả đều bị thay đổi một cách kì lạ mà các bạn trẻ vẫn biện minh theo suy nghĩ của chính mình là đa dạng hóa tiếng Việt, "dễ thương hóa" hay "teen hóa" tiếng Việt. Điều này rất dễ để kiểm chứng, hãy thử lướt một vòng vào các diễn đàn (forum), các trang nhật ký các nhân (blog) hay đơn giản là tán gẫu hàng ngày (Chat) xem. Trong đó có bao nhiêu phần trăm là tiếng Việt, bao nhiêu phần trăm là tiếng gì đó (không thể định nghĩa được đó là thứ ngôn ngữ gì, nhiều bạn trẻ gọi là ngôn ngữ teen, ngôn ngữ 9X). Vào một diễn đàn của những "9X" nói trên, những khung chữ chat, ta dễ dàng bắt gặp thứ ngôn ngữ ấy. Chẳng hạn như câu: "Ngày mai chắc tớ không đi dự tiệc sinh nhật của bạn rôi, bài vở nhiều quá, với lại nhà đi bận việc hết, chỉ còn mình tớ.", khi chuyển thành ngôn ngữ 9X đơn giản sẽ là:"Ngaj' maj chak to' hk dj party of you uj', pai' vo~ nhiu' woa', zj laj nha' busy hjt' uj', to' alone". Tiếng Mẹ đẻ vốn là một đặc trưng sống còn của một dân tộc. Qua hàng mấy nghìn năm hình thành và phát triển, chúng ta có thể tự hào về sự phong phú và tinh tế của Tiếng Việt. Sử dụng đúng cách, giữ gìn bản sắc của tiếng Việt và góp phần làm cho nó ngày càng phong phú hơn là trách nhiệm nhưng cũng là điều tự hào của công dân Việt Nam, nhất là giới trẻ.”
1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
2. Cho biết nội dung của đoạn văn trên là gì?
3. Thực trạng viết sai tiếng Việt được giới trẻ biện minh như thế nào?
4. Hiện nay một bộ phận giới trẻ đang làm tiếng Việt mất dần sự trong sáng vốn có. Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 6 – 8 câu
giứp mik nha mn
Cho đoạn văn”
“Thực tế cho thấy, tiếng Việt hiện nay đang dần dần bị sử dụng sai đi về mọi mặt một cách cố ý. Từng chữ, từng âm, cách viết, cách đọc, chính tả... tất cả đều bị thay đổi một cách kì lạ mà các bạn trẻ vẫn biện minh theo suy nghĩ của chính mình là đa dạng hóa tiếng Việt, "dễ thương hóa" hay "teen hóa" tiếng Việt. Điều này rất dễ để kiểm chứng, hãy thử lướt một vòng vào các diễn đàn (forum), các trang nhật ký các nhân (blog) hay đơn giản là tán gẫu hàng ngày (Chat) xem. Trong đó có bao nhiêu phần trăm là tiếng Việt, bao nhiêu phần trăm là tiếng gì đó (không thể định nghĩa được đó là thứ ngôn ngữ gì, nhiều bạn trẻ gọi là ngôn ngữ teen, ngôn ngữ 9X). Vào một diễn đàn của những "9X" nói trên, những khung chữ chat, ta dễ dàng bắt gặp thứ ngôn ngữ ấy. Chẳng hạn như câu: "Ngày mai chắc tớ không đi dự tiệc sinh nhật của bạn rôi, bài vở nhiều quá, với lại nhà đi bận việc hết, chỉ còn mình tớ.", khi chuyển thành ngôn ngữ 9X đơn giản sẽ là:"Ngaj' maj chak to' hk dj party of you uj', pai' vo~ nhiu' woa', zj laj nha' busy hjt' uj', to' alone". Tiếng Mẹ đẻ vốn là một đặc trưng sống còn của một dân tộc. Qua hàng mấy nghìn năm hình thành và phát triển, chúng ta có thể tự hào về sự phong phú và tinh tế của Tiếng Việt. Sử dụng đúng cách, giữ gìn bản sắc của tiếng Việt và góp phần làm cho nó ngày càng phong phú hơn là trách nhiệm nhưng cũng là điều tự hào của công dân Việt Nam, nhất là giới trẻ.”
1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
2. Cho biết nội dung của đoạn văn trên là gì?
3. Thực trạng viết sai tiếng Việt được giới trẻ biện minh như thế nào?
4. Hiện nay một bộ phận giới trẻ đang làm tiếng Việt mất dần sự trong sáng vốn có. Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 6 – 8 câu
Câu in đậm trong câu văn sau rút gọn thành phần gì?
-Lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi?
A. Thành phần vị ngữ
B. Thành phần trạng ngữ
C. Thành phần chủ ngữ
D. Thành phần phụ chú
Bài 6 : Chép theo trí nhớ khổ thơ cuối bài thơ " Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh và cho biết trạng ngữ trong khổ thơ đó thuộc loại trạng ngữ gì ?