M.n ơi, giúp mình với cảm ơn các bạn nhiều.
1) Nêu cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân vi sinh.
2) Trình bày khái niệm, thành phần, cách sử dụng của: phân vi sinh cố định đạm, phân vi sinh chuyển hóa lân, phân vi sinh phân giải chất hữu cơ.
Tác dụng của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ vào đất là:
A. Thúc đẩy quá trình phân hủy
B. Phân giải chất hữu cơ trong đất thành chất khoáng đơn giản
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là:
A. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
B. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do.
C. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ.
D. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan.
Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là:
A. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
B. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do.
C. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ.
D. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan.
Câu:1 Hãy kể tên một số biện pháp kĩ thuật, cơ giới, sinh học trong phòng, trừ sâu, bệnh hại.
Câu:2 Hãy trình bày các điều kiện để hình thành dịch bệnh trên đồng ruộng?
Câu:3 Hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ đất trồng trong sản xuất nông nghiệp?
Câu:4 Nêu đặc điểm của phân hóa học. Vì sao không được lạm dụng phân hóa học trong sản xuất rau sạch?
Câu:5 Con người có phải là một trong những nguyên nhân làm dịch bệnh xuất hiện và lây lan trên đồng ruộng không? Vì sao?
Câu:6 Theo em vấn đề sử dụng phân bón như thế nào để đảm bảo năng suất và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng?
Giúp mình với!!!
Phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón chứa:
A. Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ
B. Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân hữu cơ
C. Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân hữu cơ khác
D. Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân vô cơ khác
Chất hữu cơ vùi vào đất để:
A. Duy trì độ phì nhiêu của đất
B. Nâng cao độ phì nhiêu của đất
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Khi bón phân vào cho đất, chất dinh dưỡng có thể được giữ lớp lớp ion nào của hạt keo đất?
A. Lớp ion quyết định điện
B. Lớp ion bất động
C. Lớp ion khuếch tán
D. Cả 3 lớp trên
Câu 41: Đặc điểm tính chất nào sau đây đúng với phân hữu cơ?
A. Chứa hầu hết các thành phần dinh dưỡng cho cây và hàm lượng đạm rất cao
B. Chứa hầu hết các nguyên tố dinh dưỡng cho cây, đồng thời hầu hết các chất đều dễ tan
C. Chứa ít nguyên tốt dinh dưỡng cho cây và có nhiều hợp chất khó tan
D. Chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây nhưng hàm lượng các chất đó thấp.
Câu 40: Loại phân bón nào sử dụng liên tục nhiều năm làm cho đất trở nên chua hơn
A. Phân chuồng
B. Phân xanh
C. Phân đạm, phân Kali
D. Phân vi sinh vật
Điền vào các vị trí (1), (2), (3) trong các câu sau sao cho phù hợp:
a. Phân hoá học là loại phân ...(1)… vì vậy nên sử dụng để bón...(2)…Cũng có thể bón ....(3)…với lượng nhỏ.
b. Chất ding dưỡng trong phân hữu cơ....(1)… sử dụng được ngay, vì vậy cần bón ....(2)… đế sau 1 thời gian, phân được.....(3)…mới cung cấp chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ.
c. Phân vi sinh vật là loại phân có chứa....(1)… Mỗi loại phân chỉ.....(2)… với 1 hoặc 1 nhóm cây trồng nhất định.
1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của giống vật nuôi(mục III, bài 22)
2. Phân tích các bước trong quy trình sản xuất con giống( mục II, bài 26)
Ai giúp mình với ạ