Ở đoạn đầu "Ngọc không mài… những điều tệ hại ấy" tác giả nêu rõ mục đích chân chính của việc học:
+ Học để "biết rõ đạo"
+ Học cách làm người, để sống tốt, cư xử đúng mực.
→ Việc học mang ý nghĩa to lớn, cao quý: học để biết cách sống chuẩn mực.
Ở đoạn đầu "Ngọc không mài… những điều tệ hại ấy" tác giả nêu rõ mục đích chân chính của việc học:
+ Học để "biết rõ đạo"
+ Học cách làm người, để sống tốt, cư xử đúng mực.
→ Việc học mang ý nghĩa to lớn, cao quý: học để biết cách sống chuẩn mực.
Đề: trình bày ý kiến của em về mục đích học tập của bản thân -Giới thiệu khái quát vai trò,ý nghĩa của việc học -mục đích chân chính của việc học -phương pháp học tập mang lại hiệu quả -tránh lối học hình thức,học vì điểm số nhưng ko nắm chắc kiến thức -khẳng định lại tầm quan trọng của việc học đối với bản thân,mọi người và hướng rèn luyện,tu dưỡng để trở thành công dân có ích Em đang cần gắp ạ -giới thiệu khái quát vai trò,ý nghĩa của việc học -Mục đích chân chính của việc học
Trong Bàn về phép học, tác giả đã nêu mục đích của việc học là gì?
a. Để cầu danh lợi
b. Học để nắm rõ đạo, làm người có đạo đức
c. Học để giúp nước
d. Hoc để làm quan
Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì ?
A. Học để làm người có đạo đức
B. Học để trở thành người có tri thức
C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước
D. Gồm cả A, B và C
em hiểu `ddajo` mà tác giả nhắc đến trong bài bàn luận về phép học là gì?từ đó cho biết mục đích của việc học là gì
Mục đích chính của tác giả khi viết: "Tôi cười dài trong tiếng khóc..." trong văn bản Trong lòng mẹ là gì?
A. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.
B. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình.
C. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.
D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.
việc tác giả đưa ra lí lẽ nào nhằm mục đích gì
theo tác giả thì việc dời đồ của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả của việc dời đô ra sao?
Xét về mục đích nói,câu văn " Học rộng rồi tóm lược cho gọn ,theo điều học mà làm" Thuộc kiểu câu gì? Việc sử dụng kiểu câu ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng của tác giả?
Theo tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao?