Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:]
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
( Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục – 2007, tr.29)
1. Vẻ đẹp cổ điển của lời thơ được thể hiện như thế nào trong văn bản?
2. Phân tích sự sáng tạo của Huy Cận trong cách diễn đạt: Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
3. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của anh/ chị về nỗi niềm, tâm trạng của thi nhân được thể hiện trong văn bản.
Phân tích 2 câu đầu khổ 4 " Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa,"
bài " Tràng Giang" - Huy Cận
Cảm nhận khổ 4 bài " Tràng Giang" - Huy Cận
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
( Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục – 2007, tr.29)
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của anh/ chị về nỗi niềm, tâm trạng của
thi nhân được thể hiện trong văn bản.
Khái quát về tác giả, tác phẩm và khổ 4 bài " Tràng Giang" - Huy Cận.
giá trị nội dung, nghệ thuật khổ 4 của bài Tràng Giang
Phân tích 2 câu thơ đầu khổ 2: "Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay"
bài " Đây thôn Vĩ Dạ " - Hàn Mặc Tử
Phân tích 2 câu thơ đầu:" Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không"
bài Chiều tối - Hồ Chí Minh
Phân tích câu thơ đầu: " Sao anh không về chơi thôn Vĩ? " bài Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử.