a nhé bạn
a nhé bạn
Tôm-xơn là người điều chế thành công vắc-xin phòng chống bệnh dại.
A. Đúng
B. Sai.
Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây:
A. Cư dân phương Đông lấy nông nghiệp và thủ công nghiệp làm gốc trong cuộc sống của mình.
B. Sông Nin là quà tặng của Ai Cập.
C. Sông Hằng đã mang một lượng phù sa khá màu mỡ cho Trung Quốc.
D. Quốc gia cổ đại Ai Cập được hình thành vào khoảng giữa thiên nhiên kỷ IV.
E. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp nên các cư dân phương Đông phải tập trung sức người để chống trọi với thiên nhiên ngoại xâm.
F. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành khi cư dân mới sử dụng công cụ lao động bằng đá, tre, gỗ.
G. Công tác thủy lợi là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự hình thành nhà nước cổ đại phương Đông.
Nhận định của người dân Mỹ về vụ việc Mỹ ném bom xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki ( mọi người cho mình xin chủ yếu là nhận định sai nhe 😢 )
Một thành tựu lớn của Người tinh khôn trong quá trình chế tạo công cụ, vũ khí và cải thiện đời sống là
A. Công cụ đá ghè đẽo.
B. Công cụ đá mài.
C. Lao.
D. Cung tên.
Người đã chỉ đạo các thợ quan xưởng chế tạo thành công súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu là
A. Hồ Nguyên Trừng
B. Trần Hưng Đạo
C. Hồ Quý Ly
D. Hồ Hán Thương
Hãy ghép thông tin hai cột với nhau cho phù hợp và phương thức kiếm sống và chế tác công cụ của người nguyên thủy
1. Vượn cổ
2. Người tối cổ
3. Người tinh khôn giai đoạn đầu |
a. Ghè đẽo thô sơ những mảnh đá,hòn cuội để làm công cụ. b. Hái hoa, quả, lá, bắt cả động vật nhỏ làm thức ăn. c. Biết tạo ra lửa. d. Ghè sắc, mài nhẵn mảnh đá thành hình công cụ e. Chế tạo cung tên làm công cụ và tự vệ.
|
A. 1-b; 2-a,c; 3-d,e.
B. 1-a,c; 2-b; 3-d,e.
C. 1- c, e; 2-d,a; 3-b.
D. 1-a,b; 2-c; 3-d,e.
Câu 1: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp 1789?
A. Hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đưa Pháp tiến lên CNTB.
B. Thức tỉnh lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới đang chống lại chế độ phong kiến.
C. Vai trò của quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.
D. Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố CNTB trến thế giới.
Câu 2. Biện pháp nào sau đây của chế độ phong kiến Anh không cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quí tộc mới?
A. Nhiều thứ thuế mới được đặt ra. B. Nhà nước nắm độc quyền thương mại.
B. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến. D. phong trào “ rào đất cướp ruộng” .
Câu 3. Ý nào không đúng với những biểu hiện phát triển của nền công nghiệp Pháp cuối TK XVIII?
A. Công nghiệp bông, tơ lụa phát triển.
B. Xuất hiện nhiều trung tâm luyện kim.
C. Việc sử dụng máy móc trở nên phổ biến.
D. Máy móc chỉ được sử dụng trong hầm mỏ.
Câu 4: Ý nào không phản ánh đúng những biện pháp mà phải Gia-cô-banh đã thực hiện trong thời gian nắm quyền?
A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho công nhân, tiền lương cho công nhân.
B. Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
C. Tịch thu ruộng đất của giáo hội đem bán cho nông dân với giá cao.
D. Xóa nạn đầu cơ tích trữ, ban hành luật giá tối đa.
Câu 5 Nội dung nào không phải là các chính sách của chính phủ Anh nhằm hạn chế sự phát triển của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
A. Cấm sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp và mở doanh nghiệp.
B. Không đem máy móc và thợ lành nghề từ Anh sang.
C. Ban hành các chính sách thuế khóa nặng nề.
D. Khuyết khích hàng hóa của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ xuất sang các nước khác.
Câu 6. Nội dung nào không phải là những biểu hiện sự phát triển quan hệ sản xuất TBCN của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Các công trường thủ công phát triển.
B. Sản xuất nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
C. Thị trường thống nhất ở Bắc Mĩ được hình thành.
D. Các công ty độc quyền ra đời.
Hãy nối nội dung ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B sau đây:
A |
B |
1. Người tối cổ 2. Người tinh khôn 3. Cách mạng đá mới |
A. Xuất hiện những màu da khác nhau, chia thành ba chủng tộc lớn B. Biết sử dụng lửa và chế tạo ra lửa C. Ghè đẽo công cụ một mặt cho sắc và vừa tay cầm D. Biết sử dụng đồ trang sức E. Biết chế tạo cung tên |
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn