O2 chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực nên phân tử không phân cực, tan rất ít trong nước, ngược lại O3 có 1 liên kết cho nhận làm cho phân tử phân cực, do đó tan nhiều trong nước hơn oxi.
O2 chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực nên phân tử không phân cực, tan rất ít trong nước, ngược lại O3 có 1 liên kết cho nhận làm cho phân tử phân cực, do đó tan nhiều trong nước hơn oxi.
Cho các nhận xét:
(1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh và tính khử mạnh.
(2) Phân tử SO2 có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Hiđro sunfua khi tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo hai muối.
(4) Hiđropeooxit (H2O2) là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(5) O2 và O3 đều cóa tính oxi hóa mạnh,nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2.
Số nhận xét đúng:
A.2
B.3
C.4
D.5
Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng khí Cl 2 lớn nhất
A. Mn O 2 B. KMn O 4
C. KCl O 3 D. Cao Cl 2
Ở một số nhà máy nước, người ta dùng ozon để sát trùng nước máy là dựa vào tính chất nào sau đây của ozon ?
A. Ozon là một khí độc
B. Ozon không tác dụng với nước
C. Ozon tan nhiều trong nước
D. Ozon là chất oxi hoá mạnh
Với số mol các chất bằng nhau, chất nào dưới đây điều chế được lượng O 2 nhiều nhất
A. 2KN O 3 → 2KN O 2 + 2 O 2
B. 2KCl O 3 → 2KCl + 3 O 2
C. 2 H 2 O 2 → 2 H 2 O + O 2
D. 2HgO → 2Hg + O 2
Clo phản ứng với nước theo phương trình hóa học sau:
Cl2 + H2O ⇄ HClO + HCl
Dưới tác dụng của ánh sáng, HClO bị phân hủy theo phản ứng:
2HClO ⇄ 2HCl + O2.
Giải thích tại sao nước clo (dung dịch clo trong nước) không bảo quản được lâu.
Phản ứng nào sau đây chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2?
Flo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây
A. Khí H 2 B. Hơi nước
C. Khí O 2 D. Vàng kim loại
Khí Cl 2 điều chế bằng cách cho Mn O 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch AgN O 3
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch KMn O 4
Khi đun nóng muối kaliclorat, không có xúc tác, thì muối này bị phân huỷ đồng thời theo 2 phản ứng sau :
2KCl O 3 → 2KCl + 3 O 2 (a)
4KCl O 3 → 3KCl O 4 + KCl (b)
Cho biết khi phân huỷ hoàn toàn 73,5 gam KCl O 3 thì thu được 33,57 gam KCl. Hãy tính bao nhiêu % kali clorat bị phân huỷ theo (a) ; bao nhiêu % bị phân huỷ theo (b)