Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AUA3'.
B. 5'AUG3'.
C. 5'UAA3'.
D. 5'AAG3'.
Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AUA3'.
B. 5'AUG3'.
C. 5'UAA3'.
D. 5'AAG3'.
Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AUA3'
B. 5'AUG3'
C. 5'UAA3'
D. 5'AAG3'
Ở sinh vật nhân thực, codon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
A. 5’AUA3’
B. 5’UAA3’
C. 5’AAG3’
D. 5’AUG3’
Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5’UAX3’
B. 5’UGG3’
C. 5’UGA3’
D. 5’UGX3’
Khi nói về mã di truyền, cho các phát biểu sau
(1). Ở sinh vật thực, bộ ba 5'AUG3' có chức năng khởi đầu quá trình dịch mã và mã hóa axit amin mêtiônin
(2). Bộ ba 5'AUG3' không mã hóa axit amin và quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(3). Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi bộ ba có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin.
(4). Với 3 loại nuclêôtit là A, X, G thì chỉ tạo ra được 26 loại bộ ba mã hóa axit amin vì có 1 bộ kết thúc không mã hóa axit amin.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 1
D. 4.
Ở sinh vật nhân thực, côđôn nào sau đây quy định tín hiệu khởi đầu quá trình dịch mã?
A. 5’UAA3’
B. 5’AUG3’
C. 5’UAG3’
D. 5’AUA3’
Khi nói về đặc điểm của mã di truyền:
(1) Tính thoái hoá của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hoá cho nhiều loại axit amin.
(2) Mã di truyền là mã bộ ba.
(3) Mã di truyền có tính phổ biến.
(4) Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.
(5) Ở sinh vật nhân thực, côđon 3'AUG5' có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.
(6) Côđon 3'UAA5' quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(7) Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hoá các axit amin.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?
A. Valin
B. Mêtiônin
C. Glixin
D. Lizin