Đáp án D
A b a B XMXm x A b a b XMY à F1: aabbXmY = 2% = aabb * 1 4
à aabb = 8%
Vì ruồi giấm chỉ hoán vị 1 bên giới cái à aabb = 16%ab x 50% ab
fab = 16% à tần số hoán vị gen = f = 32%
Đáp án D
A b a B XMXm x A b a b XMY à F1: aabbXmY = 2% = aabb * 1 4
à aabb = 8%
Vì ruồi giấm chỉ hoán vị 1 bên giới cái à aabb = 16%ab x 50% ab
fab = 16% à tần số hoán vị gen = f = 32%
Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: Ab//aB XMXm x AB//ab XMY nếu F có tỷ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 1,25%, thì tần số hoán vị gen sẽ là:
A. 40%
B. 20%
C. 35%
D. 30%
Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: Ab//aB XMXm x AB//ab XMY nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 1,25%, thì giao tử ABXm chiếm tỷ lệ:
A. 40%
B. 20%
C. 5%
D. 30%
Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: Ab//aB XMXm x AB//ab XMY nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 1,25%, thì giao tử ABXm chiếm tỷ lệ:
A. 40%
B. 20%
C. 5%
D. 30%
Ở ruồi giấm, gen trội hoàn toàn A quy định tính trạng thân xám, gen lặn a- thân đen, gen trội hoàn toàn B- cánh dài, gen lặn b- cánh cụt. Lai ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với ruồi giấm thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Đến F2 thu được kết quả là 70,5% thân xám, cánh dài ; 4,5% thân xám, cánh cụt ; 4,5 % thân đen, cánh dài ; 20,5 % thân đen, cánh cụt. Biết rằng không xảy ra đột biến, sức sống của các cá thể như nhau, cho các nhận xét dưới đây về các phép lai:
(1). Hiện tượng hoán vị đã xảy ra ở 1 bên hoặc bố hoặc mẹ với tần số 18%
(2). Ở F1 cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử đều vì F1 đồng loạt giống nhau và một trong 2 bên P mang kiểu hình 2 tính trạng trội.
(3). Ở F2, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội 2 locus bằng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus và bằng một nửa tỷ lệ kiểu gen dị hợp 2 locus.
(4). Chỉ có 1 loại kiểu gen dị hợp tử 2 locus được tạo ra ở F2 trong phép lai này.
Số nhận xét đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Ở ruồi giấm, gen trội hoàn toàn A quy định tính trạng thân xám, gen lặn a- thân đen, gen trội hoàn toàn B- cánh dài, gen lặn b- cánh cụt. Lai ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với ruồi giấm thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Đến F2 thu được kết quả là 70,5% thân xám,cánh dài ; 4,5% thân xám, cánh cụt ; 4,5 % thân đen, cánh dài ; 20,5 % thân đen, cánh cụt. Biết rằng không xảy ra đột biến, sức sống của các cá thể như nhau, cho các nhận xét dưới đây về các phép lai:
(1). Hiện tượng hoán vị đã xảy ra ở 1 bên hoặc bố hoặc mẹ với tần số 18%
(2). Ở F1 cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử đều vì F1 đồng loạt giống nhau và một trong 2 bên P mang kiểu hình 2 tính trạng trội.
(3). Ở F2, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội 2 locus bằng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus và bằng một nửa tỷ lệ kiểu gen dị hợp 2 locus.
(4). Chỉ có 1 loại kiểu gen dị hợp tử 2 locus được tạo ra ở F2 trong phép lai này. Số nhận xét đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm:
nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình đồng hợp lặn là 1,25%, thì tần số hoán vị gen bằng bao nhiêu?
A. 20%
B. 35%
C. 25%
D. 18%
Ở ruồi giấm, xét phép lai P: A b a B XMXm x A B a b XMY. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và các gen trội, lặn hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, nếu ở F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba tính trạng là 1,25% thì tần số hoán vị gen là
A. 40%
B. 20%
C. 35%
D. 30%.
Ở phép lai giữa ruồi giấm A B a b XDXd với ruồi giấm XDY cho F1 có kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Tần số hoán vị gen là
A. 30%
B. 35%
C. 40%
D. 20%
Ở phép lai giữa ruồi giấm AB ab XDXd với ruồi giấm AB ab XDY cho F1 có kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Tần số hoán vị gen là
A. 35%.
B. 20%.
C. 40%.
D. 30%.