KD

Ở ruồi giấm, một học sinh quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 1 tế bào sinh dục có kiểu gen   A a B b D e d E từ đó ghi vào sổ thí nghiệm 1 số nhận xét sau đây:

(1). Tùy thuộc các xếp hàng của NST trong kỳ giữa I mà quá trình có thể tạo ra 16 loại giao tử khác nhau.

(2). Hiện tượng hoán vị xảy ra đối với cặp NST D e d E và tạo ra 4 loại giao tử riêng biệt liên quan đến cặp NST này.

(3) Nếu tạo ra loại giao tử ABDeY thì nó sẽ chiếm tỷ lệ 1/2 trong tổng số giao tử tạo ra.

(4) Tính trạng do gen H chi phối chỉ xuất hiện ở giới đực mà không xuất hiện ở giới cái. Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

DC
14 tháng 10 2019 lúc 16:22

Đáp án A

(1) Tùy thuộc các xếp hàng của NST trong kỳ giữa I mà quá trình có thể tạo ra 16 loại giao tử khác nhau. à sai, tạo tối đa 2 loại giao tử (vì đây là tế bào sinh dục đực và chỉ xét 1 tế bài)

(2) Hiện tượng hoán vị xảy ra đối với cặp NST  D e d E  và tạo ra 4 loại giao tử riêng biệt liên quan đến cặp NST này. à sai, vì cơ thể ruồi giấm đực không có giảm phân.

 

(3) Nếu tạo ra loại giao tử ABDeY thì nó sẽ chiếm tỷ lệ 1/2 trong tổng số giao tử tạo ra. à đúng.

(4) Tính trạng do gen H chi phối chỉ xuất hiện ở giới đực mà không xuất hiện ở giới cái. à sai, gen H nằm trên NST X nên tính trạng do gen H chi phối sẽ xuất hiện ở cả 2 giới.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KD
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết