Đáp án B
Dễ dàng nhận thấy NaOH có thể tác dụng với dung dịch KHCO3 theo phản ứng
2NaOH + 2KHCO3 → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
Đáp án B
Dễ dàng nhận thấy NaOH có thể tác dụng với dung dịch KHCO3 theo phản ứng
2NaOH + 2KHCO3 → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
Ở nhiệt độ thường, dung dịch B a ( H C O 3 ) loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây ?
A. KCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
Ở nhiệt độ thường dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl
B. KCl.
C. Na2CO3.
D. KNO3.
Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl
B. KNO3
C. NaCl
D. Na2CO3
Oxit nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng)?
A. NO2
B. NO
C. SiO2
D. CO2
Oxit nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng)?
A. NO2 .
B. NO
C. SiO2.
D. CO2.
Cho các chất: KHCO3, NaHSO4, A12O3, NO2, CH3COOH, FeCO3, Al(OH)3, NH4NO3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3; H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3 ; H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 vf dung dịch chứa (KNO3, H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.