Đáp án B
+ Lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc đơn R max = mgsinα 0
Đáp án B
+ Lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc đơn R max = mgsinα 0
Con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng 10 m / s 2 . Lấy π 2 = 10 . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 50 g. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật bằng 0,05 N. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng là
A. 0,5050 N.
B. 0,5025 N.
C. 0,4950 N.
D. 0,4975 N.
Con lắc đơn dao động điêu hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . Khối lượng vật nhỏ của con lắc là 50 g, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 0,05 N. Lấy π 2 =10. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng có cường độ là
A. 0,4950N
B. 0,5050N
C. 0,5025N
D. 0,4975N
Một con lắc đơn có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Lực căng dây T của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch cực đại là:
A. T = mgcos α 0
B. T = mg(1 – 3cos α 0 )
C. T = 2mgsin α 0
D. T = mgsin α 0
Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g, một con lắc đơn mà dây treo dài l đang dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đơn đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là
A. π l g
B. π g l
C. π 2 l g
D. π 2 g l
Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Biết lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang bằng, ta tác dụng lên một vật quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi dây, sau đó hòn bi dao động điều hòa với biên độ góc α 0 bé. Biết sợi dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây trei khi vật qua O là:
A. 2 2 m g ( α 0 2 + 1 )
B. 2 m g α 0 ( α 0 + 1 )
C. 2 ( α 0 2 + 2 ) m g
D. m g 2 ( α 0 2 + 1 )
Một con lắc đơn gồm dây treo dài l và vật có khối lượng là m. Con lắc treo tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Kích thích con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α o . Biểu thức năng lượng dao động của con lắc là:
A. 2 mglα o 2
B. 1 2 mglα o 2
C. mglα o 2
D. 2 mg l α o 2
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m và dây treo chiều dài l 1 đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đi qua vị trí cân bằng, con lắc bị vướng vào một cây đinh cách vị trí treo một đoạn ∆ l = l 1 4 , sau đó con lắc tiếp tục dao động tuần hoàn. Tỉ số lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc trước và sau khi vướng đinh là
A. 1/2
B. 2
C. 3 / 2
D. 1
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m và dây treo chiều dài l 1 đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đi qua vị trí cân bằng, con lắc bị vướng vào một cây đinh cách vị trí treo một đoạn ∆ l = l 1 4 , sau đó con lắc tiếp tục dao động tuần hoàn. Tỉ số lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc trước và sau khi vướng đinh là
A. 1 2
B. 2 2
C. 3 2
D. 1
Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu dợi dây có chiều dài l được kích thích cho dao động điều hòa tại nới có gia tốc trọng trường g. Biểu thức li độ có dạng s = s 0 cos ω t + φ . Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ của con lắc có biểu thức
A. F = m g ℓ s 0 cos ω t + φ
B. F = - m g ℓ s 0 cos ω t + φ
C. F = m g ℓ s 0 cos ω t + φ
D. F = m g ℓ s 0 cos ω t + φ