Đáp án: C
Giải thích: SGK/49, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/49, địa lí 12 cơ bản.
Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới (m)
A. 400 – 500
B. 500 – 600
C. 600 – 700
D. 700 – 800
Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới (m)
A. 400 – 500
B. 500 – 600
C. 600 – 700
D. 700 – 800
Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình?
A. Dưới 500 – 600m
B. Dưới 600-700m
C. Dưới 700 – 800m
D. Dưới 800-900m
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
C. miền Nam có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo.
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ (m)
A. 500 – 600
B. 600 – 700
C. 700 – 800
D. 800 – 900
Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc có độ cao lên đến:
A. 500 – 600m.
B. 600 – 700m.
C. 700 – 800m.
D. 800 – 900m.
Ở miền Bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao?
A. từ 600-700m lên 1600m
B. Từ 700-800m lên 2600m
C. Từ 600-700m lên 2600m
D. Từ 700-800m lên 1600m
Nguyên nhân nào dẫn đến độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam?
A. Miền Bắc có nhiều núi cao hơn và có vĩ độ cao hơn miền Nam
B. Miền Bắc chịu ảnh hưởng của bão, frông cực và dòng biển lạnh
C. Miền Bắc gần chí tuyến và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc
D. Miền Bắc gần chí tuyến hơn và địa hình cao hơn so với miền Nam