Đáp án D
Ở dơi, thính giác đây rất nhạy bén
Đáp án D
Ở dơi, thính giác đây rất nhạy bén
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là đúng?
A. Không có răng.
B. Chi sau biến đổi thành cánh da.
· C. Có đuôi.
D. Không có lông mao.
Câu 18: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác.
B. Xúc giác.
C. Vị giác.
· D. Thính giác.
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?
A. Bay theo đường vòng.
B. Bay theo đường thẳng.
C. Bay theo đường dích dắc.
· D. Bay không có đường bay rõ rệt.
Câu 20: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Cá voi có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da …(2)… và …(3)… gần như tiêu biến hoàn toàn.
A. (1): hình chữ nhật; (2): rất mỏng; (3): chi trước
B. (1): hình thoi; (2): rất mỏng; (3): lông
· C. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): lông
D. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): chi trước
Câu 32: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Ăn sâu bọ.
C. Đào hang bằng chi trước.
D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.
Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C. Răng cửa ngắn, sắc.
D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 36: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng.
B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi.
D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 37: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù.
C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có bao sừng bao bọc gọi là guốc.
Câu 39: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 40: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Tổng số ý đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 41: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Bò C. Tê giác D. Lợn.
Câu 42: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén so với những giác quan còn lại?
A. Thị giác
B. Thính giác
C. Xúc giác
D. Vị giác
Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác.
B. Xúc giác.
C. Vị giác.
D. Thính giác
Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác
B. Thính giác.
C. Khứu giác
D. Xúc giác.
Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác.
B. Thính giác.
C. Khứu giác.
D. Xúc giác.
A. Thính giác
B. Khứu giác
C. Bình nang
D. Xúc giác
Đặc điểm nào dưới đây không phải của thỏ hoang?
Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng giúp giảm nhẹ cơ thể
Mũi thính với lông xúc giác nhạy bén để thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn giúp định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
Bộ lông mao dày xốp để giữ nhiệt cho cơ thể
Chép 1, 2, 3…(cột A) với a hoặc b… (cột B) sao cho phù hợp.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ(Cột A) |
Ý nghĩa thích nghi với đời sống(Cột B) |
1. Bộ lông mao dày, xốp. |
a. Bật nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi |
2. Chi trước ngắn. |
b. Bảo vệ và giữ nhiệt |
3. Chi sau dài, khỏe. |
c. Đào hang. |
4. Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén |
d. Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù. |