Chọn đáp án A
Hg + S → t HgS
Fe + S → t FeS
2Cr + 3S → t Cr2S3
2Cu + S → t Cu2S
Chọn đáp án A
Hg + S → t HgS
Fe + S → t FeS
2Cr + 3S → t Cr2S3
2Cu + S → t Cu2S
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với bột lưu huỳnh?
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng với bột lưu huỳnh?
A. Fe
B. Hg
C. Cr
D. Cu
Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây phản ứng được với bột lưu huỳnh?
A. Cu.
B. Hg.
C. Fe.
D. Zn.
Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. FeCl3
B.NaCl
C. ZnCl
D.MgCl2
Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2
B. MgCl2
C. NaCl
D. FeCl3
Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2
B. MgCl2
C. NaCl
D. FeCl3
Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
(e) Cho Chì kim loại vào dung dịch HCl .
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
(e) Cho Chì kim loại vào dung dịch HCl .
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5