Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Một mol của của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất phải chiếm những thể tích bằng nhau. |
B. Thể tích của 1 mol chất khí bất kì luôn có giá trị là 22,4 lít. |
C. Khối lượng mol nguyên tử của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử chất đó. |
D. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.1023 phân tử chất khí đó |
1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là
A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 24,2 lít. D. 42,4 lít.
Ở cùng điều kiện như nhau về nhiệt độ và áp suất ,đối với chất khí có cùng số mol có cùng thể tích còn vs chất lỏng và rắn thì cùng số mol k cùng thể tích
Khi đốt 1 lít chất X cần 5 lít oxi thu được 3 lít CO2 , 4 lít hơi nước (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Xác định CTPT của X.
Cho 4,0 lít N2 và 14,0 lít H2 vào một bình kín rồi nung nóng với xúc tác thíc hợp( Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt đọ và áp suất).
a) Tính thể tích khí ammoniac ( NH3) thu được.
b. Xác định hiệu suất của phản ứng
Câu 5: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 15,68 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 6,72 lít.
Câu 6: Lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó được gọi là:
A. mol. B. khối lượng mol. C. thể tích mol D. tỉ khối.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ưng: Fe2O3 + HCl 4 FeCl3 + H2O. Để hòa tan hoàn toàn 8 gam sắt (III) oxit Fe2O3 cần dùng bao nhiêu gam axit clohiđric.
A. 3,65 g. B. 4,475. C. 10,65. D. 10,95.
Câu 8: Nguyên tử khối của cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của oxi. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, suy ra nguyên tử khối của oxi là
A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 32 đvC.
Câu 9: Trong 1 mol nước chứa số nguyên tử H là
A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.
Câu 10: Trong 1,8 mol CH4 có tất cả bao nhiêu phân tử CH4?
A. 6.1023 . B. 1,08.10-23 . C. 1,08.1023 D. 1,08.1024.
Câu 11: Khối lượng mol của hợp chất Ca(H2PO4)2 là:
A. 234 g/mol. B. 170 g.mol. C. 137 g.mol. D. 88 g/mol
Câu 12: Một hợp chất có chứa 50% S còn lại là O. Tỉ lệ số mol nguyên tử tối giản nhất của S và O là:
A. 1:1 B. 2:1. C. 1:2. D. 2:
Kết luận nào đúng?
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
a) Chúng có cùng số mol chất.
b) Chúng có cùng khối lượng.
c) Chúng có cùng số phân tử.
d) Không có kết luận được điều gì cả.
Một mol chất khí ở đkc ( nhiệt độ 250C và áp suất 1bar) có thể tích là *
a.22,4 lít
b.24,79 lit
c.24,7 lit
d.24 lit
Giải thích vì sao ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa cùng số phân tử khí. Điều đó có thể áp dụng cho chất lỏng được không? Vì sao?